ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ LỚP 10 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Câu 1: Tam thức bậc hai   2 f x x x    12 13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi A. x   \ 1;13   B. x  1;13 C. x      ; 1 13;    D. x  1;13 Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình 2 12 0 1 2 x x x x m          vô nghiệm? A. m  3 B. m  4 C. m  4 D. m  4 Câu 3: Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140kg chất A và 9kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20kg chất A và 0,6kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết suất được 10kg chất A và 1,5kg chất B. Hỏi chi phí mua nguyên vật liệu ít nhất bằng bao nhiêu, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II? A. 32 triệu đồng B. 20 triệu đồng C. 30 triệu đồng D. 40 triệu đồng Câu 4: Mệnh đề nào sau đây là bất phương trình một ẩn x A. 2 3 x y   B. 2 x x   2 0 C. 2 1 0 x   D. y x   2 1 Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 2 x mx m     3 0 có tập nghiệm là  ? A. ( 2;6)  B. ( 6;2)  C. 2;6 D. ( ; 2 6;        Câu 6: Giải bất phương trình 1 0 2 x x    A. 1;2 B. 1;2 C. 1;2 D.     ; 1 2;    Câu 7: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x y   2 (phần không tô đậm kể cả bờ). H1 H2 H3 H4 A. H2 B. H4 C. H3 D. H1 Câu 8: Biểu thức nào sau đây không là tam thức bậc hai đối với biến x : A. 2 3x B. 2 3 x x  3 C. 2 4x x  D. 2 x x   2 2 Câu 9: Giải bất phương trình 2 3 1 x   : A. 1 2  x B. 1 3  x C.    1 2 x D.    1 1 x Câu 10: Giải bất phương trình 1 2 2  x A. x  4 B. 1 4 x  C. 1 2 x   D. 1 2 x   Câu 11: Giải hệ bất phương trình 2 1 0 3 2 6 x x x          ta được tập nghiệm: A. S    ;3 B. 1 ;3 2 S        C. 1 3; 2 S        D. 1 ; 2 S         Câu 12: Cho bảng xét dấu x  5 2  2  x + + 0 - x  5 - 0 + + f x x x      2 5   - 0 + 0 - Chọn khẳng định đúng A. f x( ) 0  với x  5;2 B. f x( ) 0  với x  5;2 C. f x( ) 0  với x    5;  D. f x( ) 0  với x      ; 5 [2; )  Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình    2 2 x x x x      2 2 2 4 15 có dạng S a b   ; , với a b , là các số thực. Tính P a b   . A. P  2 B. P  1 C. P 1 D. P  2 Câu 14: Nhị thức f x x ( ) 2 4   nhận giá trị âm khi và chỉ khi A. x   ;2 B. x    ; 2 C. x  2;  D. x    2;  Câu 15: Cặp số (2;-1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ? A. x y    3 0. B.    x y 0. C. x y    3 1 0. D.     x y 3 1 0. II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm). Câu 1 (1.0 điểm). Lập bảng xét dấu 2 ( 3 2)( 5) ( ) 3 x x x f x x      Câu 2 (1.0 điểm). Giải bất phương trình 2 x x    12 0 Câu 3 (1.0 điểm). Tìm tập xác định hàm số 2 ( ) 4 9 x f x x x     Câu 4 (1.0 điểm). Cho bất phương trình 2 ( 2) 2( 1) 4 0 m x m x      (1). Tìm m để bất phương trình (1) vô nghiệm. ----------- HẾT --------