1 TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 6 Năm học 2020 – 2021 I. SỐ HỌC Bài 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Các số sau thuộc hay không thuộc tập A: a. 3 ... A. b. 5 ... A. Bài 2: Cho tập hợp A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}. a. Điền các kí hiệu Î, Ï, Ì thích hợp vào chỗ trống sau: 7 ... A; 1 ... A; 7 ... B; A ... B. b. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài 3: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = {xÎN | 5 ≤ x ≤ 9}. Bài 4: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 29. Bài 5: Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính nhanh: a. 86 + 357 + 14 b. 25.13.4 c. 28.64 + 28.36. Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82. Bài 7: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a. 3³.34 . b. 26 : 2³. Bài 8: Thực hiện phép tính: a. 3.2³ + 18 : 3² b. 2.(5.4² – 18). Bài 9: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9? Bài 10: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không. a. 72 + 12 b. 48 + 16 c. 54 – 36 d. 60 – 14. Bài 11: Điền chữ số vào dấu * để số 43* chia hết cho cả 3 và 5. Bài 12: Phân tích các số 95, 63 ra thừa số nguyên tố. Bài 13: a. Tìm hai ước và hai bội của 33. b. Tìm hai ước chung của 33 và 44. c. Tìm hai bội chung của 33 và 44. Bài 14: Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30. Bài 15: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tìm số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Bài 16: Điền các kí hiệu Î, Ï, Ì thích hợp vào chỗ trống (...) a. 3 ... Z b. –4 ... N c. 1 ... N d. N ... Z e. {1; –2} ... Z. Bài 17: Tìm số đối của 6 và số đối của –9. Bài 18: Tính: a. |3| = ? b. |–4| = ? c. |12| – |–3| = ? d. 3.|–3| + |–7| = ? Bài 20: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; –5; 6; 4; –12; –9; 0. Bài 21: Tính: 2 1/ 58.75 + 58.50 – 58.25 2/ 20 : 2² – 59 : 58 3/ (519 : 517 – 4) : 7 4/ 84 : 4 + 39 : 37 + 50 5/ 295 – (31 – 2².5)² 6/ 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23 ) – 60 7/ 29 – [16 + 3.(51 – 49)] 8/ 47 – (45.24 – 5².12) : 14 9/ 10² – 60 : (56 : 54 – 3.5) 10/ 218 + 282 b. (–95) + (–105) 11/ 205 – [1200 – (4² – 2.3)³] : 40 12/ 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 13/ 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] + 10³} : 15 14/ 67 – [8 + 7.3² – 24 : 6 + (9 – 7)³] : 15 15/ (–23) + 13 + (–17) + 57 Bài 23. Tìm x biết a. 89 – (73 – x) = 20 b. (x + 7) – 25 = 13 c. 98 – (x + 4) = 20 d. 140 : (x – 8) = 7 e. 4(x + 41) = 400 f. x – [ 42 + (–28)] = –8 g. x + 5 = 20 – (12 – 7) h. (x – 11) = 2.2³ + 20 : 5 i. 4(x – 3) = 7² – 1³. j. 2x+1.22014 = 22015 . k. 2x – 49 = 5.3² ℓ. 3²(x + 14) – 5² = 5.2² Bài 24. Tìm ƯCLN, BCNN của a. 24 và 10 b. 30 và 28 c. 150 và 84 d. 11 và 15 e. 30 và 90 f. 140; 210 và 56 g. 105; 84 và 30 h. 14; 82 và 124 Bài 25. Tìm x biết a. x là ước chung của 36, 24 và x ≤ 20. b. x là ước chung của 60, 84, 120 và x ≥ 6 c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30. d. 70, 84 cùng chia hết cho x và x > 8. e. 150, 84, 30 đều chia hết cho x và 0 < x < 16. f. x là bội chung của 6, 4 và 16 ≤ x ≤ 50. g. x là bội chung của 18, 30, 75 và 0 ≤ x < 1000. h. x chia hết cho 10; 15 và x < 100 Bài 26. Tìm số tự nhiên x > 0 biết a. 35 chia hết cho x b. x – 1 là ước của 6 c. 10 chia hết cho (2x + 1) d. x chia hết cho 25 và x < 100. e. x + 13 chia hết cho x + 1 f. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3 Bài 27. Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ sao cho số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ? Bài 28. Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 29. Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu trái mỗi loại? 3 Bài 30. Bạn Lan và Minh Thường đến thư viện đọc sách. Lan cứ 8 ngày lại đến thư viện một lần. Minh cứ 10 ngày lại đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện. Bài 31. Có ba chồng sách: Toán, Âm nhạc, Văn. Mỗi chồng chỉ gồm một loại sách. Mỗi cuốn Toán 15 mm, Mỗi cuốn Âm nhạc dày 6mm, mỗi cuốn Văn dày 8 mm. người ta xếp sao cho 3 chồng sách bằng nhau. Tính chiều cao nhỏ nhất của 3 chồng sách đó. Bài 32. Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ với số tổ nhiều hơn 1 sao cho số nam trong các tổ bằng nahu và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Bài 33. Giáo viên chủ nhiệm muốn chia 240 bút bi, 210 bút chì và 180 quyển vở thành một số phần thưởng như nhau để phát thưởng cho học sinh. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bút chì và tập vở? Bài 43. Điền các chữ số x, y bởi các chữ số thích hợp để a. 17x là số chia hết cho 5 b. 56x3y là số lớn nhất chia hết cho cả 2 và 9. Bài 44. Tính tổng: S1 = 1 + 2 + 3 + …+ 999 S2 = 21 + 23 + 25 + … + 1001 S3 = 23 + 24 + … + 127 + 128 S4 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155 II. HÌNH HỌC A. LÝ THUYẾT: 1. Người ta đặt tên cho các điểm, đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa? 2. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? 3. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước? 4. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa? 5. Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng như thế nào? 6. Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa? 7. Nêu khái niệm tia? Vẽ hình minh họa? 8. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của mấy tia đối nhau? 9. Nêu khái niệm đoạn thẳng? vẽ hình minh họa? 10. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có công thức gì? Nếu HA + HK = AK thì trong ba điểm A, H, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 11. Khi nào điểm H là trung điểm của đoạn thẳng PQ? Vẽ hình minh họa? B. BÀI TẬP Bài 1: Cho trước hai đường thẳng m, n. a. Vẽ điểm A sao cho A Ï m và A Ï n. b. Vẽ điểm B sao cho B Î m và B Ï n. n m 4 c. Vẽ điểm C sao cho C Î m và C Î n. Bài 2: Xem hình vẽ rồi cho biết a. Các cặp đường thẳng cắt nhau; b. Hai đường thẳng song song; c. Các bộ ba điểm thẳng hàng; d. Điểm nằm giữa hai điểm khác. Bài 3: Hãy vẽ ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho mỗi điểm A, B không nằm giữa hai điểm còn lại, rồi cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B. b. Hai điểm O và B nằm cùng phía đối với điểm A. c. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm O. d. Hai điểm A và O nằm cùng phía đối với điểm B. Bài 4: Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào? Bài 5: Vẽ tia Ox rồi lấy hai điểm M và N thuộc tia này. Hỏi: a. Hai điểm M và N nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm O? b. Trong ba điểm O, M, N điểm nào không thể nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 6: Xem hình 5 rồi cho biết: a. Những cặp tia đối nhau? b. Những cặp tia trùng nhau? c. Những cặp tia nào không đối nhau, không trùng nhau? Bài 7: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M thuộc Ox, điểm N thuộc Oy (M, N khác O). Có thể khẳng định điểm O nằm giữa hai điểm M và N không? Bài 8: Số đoạn thẳng có trong hình bên là bao nhiêu đoạn thẳng, liệt kê các đường thẳng đó? Bài 9: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OC và OD sao cho OC = 3cm, OD = 5cm. Hãy so sánh OC và CD. Bài 10: Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA. Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm N nằm giữa A và M sao cho AN = 1,5cm. Vẽ hình và tính độ dài MN. Bài 12: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. a. Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? b. Trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có phải là trung điểm của BC không? Vì sao? Bài 13: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm. a. Tính BC. b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD. Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 15cm. Lấy điểm C thuộc đoạn AB sao cho AC = 10cm và điểm D thuộc đoạn AB sao cho BD = 7cm. a. Chứng tỏ điểm D nằm giữa hai điểm A, C và điểm C nằm giữa hai điểm D, B. d m n A C B D x A B y C A B D 5 b. Tính độ dài đoạn thẳng DC. Bài 15. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a. Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? b. Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao? Bài 16. Trên đoạn thẳng AB = 6cm, lấy điểm M sao cho AM = 2cm và điểm C là trung điểm của MB. a. Tính MB. b. Chứng minh M là trung điểm của AC. Bài 17. Cho đoạn thẳng AC = 7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng AB. b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 6cm. So sánh BC và CD. c. Điểm C có phải là trung điểm của BD không? Bài 18. Trên đường thẳng xy, lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6 cm, AC = 8 cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng BC. b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy so sánh MC và AB. Bài 19. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm. a. Tính AB. b. Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c. Tính BC, CA. d. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào? Bài 20. Trên tia Ox, vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. a. Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao? b. Trên tia Ox, lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có là trung điểm của BC không? Vì sao? MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 (ĐỀ KIỂM TRA 2018 – 2019) Bài 1: (1 điểm) a. Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 từ các số sau: 5; 71; 40; 37; 105; 92 b. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -3; 9; 0; 20; -12 Bài 2: (3 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau (tính hợp lí nếu có thể): a. 187 : 186 – 3.22 b. 16 . 47+ 16. 58 – 16.5 c. (-132) + 257 + (-168) – 57 d. 32 – [(21 – 19)3 + |-12|] Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a. 2x -13 = 1 b. 8.(x+3)+20=52 .4 c. x - |-20| = (-35) + 25 6 Bài 4: (1,5 điểm) Học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 200 đến 300 học sinh. Nếu chia số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp có 30 em hoặc 40 em thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 5 (2,5 điểm): Trên tia Ox, vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 12cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) B) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) C) Gọi M là trùng điểm của OA, N là trung điểm của AB. Tính MN. Bài 6 (0,5 điểm): Tìm các số tự nhiên n để 3n+13 chia hết cho n+1. ĐỀ 2 (ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2017 – 2018) Bài 1 (1 điểm): a) Viết tập hợp: A = {xÎN|x £ 5} bằng cách liệt kê các phần tử. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần. -1;5;0;-15;-10;2;14 Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể): a) 2.32 -30 b) 19.35 – 19.2 + 67.19 c) 150: [25. (29.33 )] d) (-25) + 17 + (-117) + |-25| Bài 3 (1,5 điểm): Tìm x, biết: a) 3x – 5 = 8 b) (2x -10) -2.32 = 6 c) x -10 = (-47)+|-30| Bài 4 (1,5 điểm): Trong 1 buổi ngoại khóa “VUI ĐỂ HỌC”của một trường A trên địa bàn thành phố Bà Rịa. Số học sinh khối 6 đến tham dự xếp thành 12; 15; 18 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh đến tham dự buổi ngoại khóa của trường A đó; biết số học sinh này vào khoảng 150 đến 190 em. Bài 5 (2,5 điểm): Trên tia Ox, lấy 2 điểm M và N sao cho: OM = 3cm, ON = 6cm. a) Tính MN. b) Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON. c) Kẻ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = 2cm. Gọi I là trung điểm của KN. Tính KI. Bài 6 (0,5 điểm): Cho A và B là hai số tự nhiên. A = 20 +21 +22 +23 +…..+22009 và B = 22010. Chứng tỏ rằng A và B là hai số tự nhiên liên tiếp. ĐỀ 3 (ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2016 – 2017) Bài 1: (1,5 điểm) a) Cho các tập hợp A = {x ÎN| 5< x £ 10}. Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê phằn tử. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 6; -22;-7;0;14;-19. Bài 2: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể) 7 a) 47.36+47.64-230. b) 12.{36 + [(-15) + (-6)]} c) 43 + (-315) + |-126| +(-36) Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết: a) 2x - 37 = -19 b) 360 : ( x+2 ) = 23 .32 Bài 4: (1,5 điểm) Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 em học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh vào một xe thì đều không dư một ai. Bài 5: (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm C nằm giữa điểm A và B sao cho CB = 4cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AC. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = 2cm. Tính EC. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng EB không? Vì sao? Bài 6: (1,0 điểm) Cho A = 20 + 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + …+ 22014 + 22015 + 22016 Tìm số dư khi chia A cho 7. ĐỀ 4: (ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2015 – 2016) Bài 1: (1 điểm) a) Viết tập hợp A = {xÎ N \ xM4, x £ 16} bằng cách liệt kê. b) Sắp xếp các năm trong bảng dưới đây theo thứ tự tăng dần Sự kiện Năm Hệ thống chữ viết của người Ai Cập bằng hình vẽ được phát hiện - 6000 Xe đạp được phát minh bởi Nam tước người Đức là Baron Karl von Drais 1817 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời 1890 Thế vận hội đầu tiên được tổ chức ở Hy Lạp -776 Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính một cách hợp lý: a) 3 . 912 + 88 . 3 -984 b) 20: (8+16:23 ) c) (-123) + -19 +23 Bài 3: (2 điểm): Tìm x, biết: a) x – 27 = -15 b) (2.x + 5). - 9 = 92 Bài 4: (1 điểm) a) Tìm ƯCLN (18, 24) b) Chứng tỏ rằng 21 + 22 + 23 +…..+ 2100 chia hết cho 3 Bài 5: (1,5 điểm) Trong một đợt quyên góp để giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn, lớp 6A góp được khoảng 150 đến 200 quyển tập. Biết rằng khi xếp số quyển tập đó theo từng bó, mỗi bó 10 quyển hay mỗi bó 12 quyển đều vửa đủ bó. Hỏi học sinh lớp 6A quyên góp được bao nhiêu quyển tập? Bài 6: (2 điểm) Trên tia Ax, vẽ điểm B và điểm C sao cho AB = 6cm, AC = 2cm. Vẽ D là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Tính BC? b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao? 8 Bài 7: (0,5 điểm) Chứng tỏ số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 2015 là hợp số? ĐỀ 5: Bài 1 (1,0 điểm) 1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 1; 4; -56; -43; 100; 2012; -123; 65; -12; 0 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên x biết 0 11 < £x Bài 2 (3,0 điểm) Thực hiện phép tính a) 25.66 + 34.25 b) 80 + [130 – (12 – 4)2 ] c) 813 + 95 +(–813) + (–45) d) 27 : 32 + 22 . 32 – (11 – 6)2 Bài 3 (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết a) x + = 20 35 b) 4 1 2121: 21 x + = Bài 4 (1,5 điểm) Ba xe ô tô cùng chở hàng cho một công ty. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ hai cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ ba cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính thời gian ngắn nhất để ba xe khởi hành cùng nhau. Bài 5 (2,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 11cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 5cm. Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AN, BM b) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng BM. Bài 6 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên bé nhất khi chia cho 2; 5; 11 và 26 đều dư 1 ĐỀ 6: Bài 1: ( 2 điểm): Tính hợp lý nếu có thể) a. 4.53 - 34 : 32 b. 35 . 63 + 36 . 35 +35 Bài 2: ( 1,5 điểm): Tìm x biết: a) 12(x – 1) : 3 = 72 b) 48 – x 1- = 2. Bài 3: ( 2 điểm): Một đội thanh niên tình nguyện làm công tác cứu trợ các vùng bị thiên tai gồm có 120 nam và 150 nữ. Người ta muốn chia đội thành nhiều tổ sao cho mỗi tổ có số nam và số nữ bằng nhau. Hỏi: a) Có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu tổ? b) Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ? Bài 4: ( 4 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, sao cho OB = 3cm, OA = 12cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng AB? b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng OM? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OM không? Vì sao? Bài 5 : (0,5 điểm) 9 Chứng tỏ rằng: 4n+ 1 và 6n + 1 (nÎ N) là hai số nguyên tố cùng nhau ĐỀ 7 Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính a. 50 – 17 + 2 – 50 + 15 b. 4.52 + 81 : 3² – (13 – 4)² c. 115 – (–37) + 2 + (–49) + (–2) d. 815 + [95 + (–815) + (–45)] Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x a. 3 + x = 5 b. 15x + 11 = 2727 : 27 c. |x + 2| = 0 Bài 3. (1,5 điểm) Tìm ƯC(32, 40) Bài 4. (2 điểm) Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ 2 cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ 3 cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến? Bài 5. (3 điểm) Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm. a. Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b. Tính độ dài đoạn thẳng AB. c. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không? Vì sao? Bài 6 (1 điểm) Cho A = 20 +21 +22 +23 +24 +25 +26 +…+22014+ 22015+ 22016 Tìm số dư khi chia A cho 7. ĐỀ 8 Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính a. (–26) + (–15) b. 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)² c. (–37) + 4.|–6| d. 17.85 + 15.17 – 120. Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x a. x – 12 = –20 b. 2014.(x – 12) = 0 b. 23 – 3x = 17 d. 50 – (x – 3) = 45 Bài 3: (1,0 điểm) Tìm ƯCLN(24, 36, 60) Bài 4: (2,0 điểm) Học sinh khối 6 của trường khi xếp theo hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 250. Tính số học sinh khối 6 của trường. Bài 5: (3,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 5cm. a. Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b. Tính độ dài đoạn thẳng MN. c. Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = 2cm. Điểm N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao? ĐỀ 9: Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính a. 180 – 75 : 25 b. 24.23 + 3.52 10 c. 136.52 + 48.136 d. 110 : {38 – [–14 + (–3)]} Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x a. 15 + x = 8 b. x – 48 : 3 = 12 c. (2x + 5).|–7| = 73 Câu 3: (2,0 điểm) a. Tìm ƯCLN(60, 72), BCNN(60, 72). b. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2. Câu 4: (1,5 điểm) Tìm số học sinh khối 6 của một trường. Biết số đó chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Đồng thời số đó lớn hơn 300 và bé hơn 400. Câu 5: (3 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b. Tính độ dài đoạn thẳng AB. c. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC. -------------------HẾT ------------------- (Chúc các em ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao)