ĐỀ SỐ 14 – THPT NINH GIANG, HẢI DƯƠNG - HKI - 1718 Câu 1. [0D1-1] Tìm giá trị của x để mệnh đề chứa biến   2 P :3 2 1 0 x x x    là một mệnh đúng? A. x 1. B. x  1. C. 1 1; 3 x x     . D. 1 1; 3 x x    . Câu 2. [0D1-1] Câu nào trong các câu sau không là mệnh đề? A. 2 2 5   . B. 2 là một số hữu tỷ. C. 4 2 2  . D.  có phải là một số vô tỷ không? Câu 3. [0D1-1]Cho A  0;3 , B     2; . Xác định A B  là: A. 0;3 . B. 0;3. C. ;3. D. 0;3. Câu 4. [0D1-2]Trong các tập hợp sau tập nào là tập rỗng? A. x x    | 1. B.   2 x | 6 1 x x   7 0  . C.   2 x | x x   4 2 0  . D.   2 x | x x    4 3 0 . Câu 5. [0D1-2] Cho các tập hợp A x x        | 5 1 và B x x        | 3 3 . Tìm tập hợp A B  . A. A B    5;3. B. A B    5;1. C. A B    3;3. D. A B    3;1. Câu 6. [0D1-2] Cho a   123, 4527 0,003. Số quy tròn của số gần đúng a 123, 4527 là: A. 123, 46 . B. 123, 453. C. 123, 45 . D. 123, 452 Câu 7. [0D2-1] Tìm tập xác định của hàm số 2 5 2 4 x y x x      . A. D   \{4}. B. D   \{4}. C. D   2; . D. D   2; ) \{4}. Câu 8. [2D2-1] Trong các hàm số sau đây, có bao nhiêu hàm số là hàm số lẻ?   2 x 1 f x x   ;   3 g x x x   2 ; h x x     3 ; k x x    4 3 A. 4 . B. 3 . C. 1. D. 2 . Câu 9. [0D2-1] Cho hàm số   2 y f x x    x 3 ; điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số đã cho. A. 7;51. B. 4;12. C. 5;25 . D. 3; 9  . Câu 10. [0D2-2] Cho hàm số     2 f x m m x     4 5 1. Khẳng định nào sau đây là đúng. A. Hàm số đồng biến trên  . B. Hàm số chẵn trên  . C. Hàm số lẻ trên  . D. Hàm số nghịch biến trên  . Câu 11. [0D3-2] Đồ thị hàm số y ax b   đi qua hai điểm A0; 3  , B  1; 5 . Tính P a b   . A. P  0 . B. P  2. C. P  1. D. P  3. Câu 12. [0D3-3] Biết rằng đường thẳng d y x : 2 1   luôn cắt đồ thị d2  hàm số 3 4 khi 0 4 khi 0 x x y x x         tại hai điểm A x y  1 1 , , B x y  2 2 ,  . Tính giá trị biểu thức 1 1 2 2 P x y x y   . A. P 18. B. P 15. C. P  3. D. P 12.Câu 13. [0D2-3] Viết phương trình đường thẳng d  đi qua điểm A1;3 và song song với đường thẳng y x  1. A. y x   2 . B. y x   2 . C. y x    2. D. y x    2 . Câu 14. [0D2-1] Cho   2 P y x x : 2 3    . Tìm câu đúng: A. Hàm số đồng biến trên ;1. B. Hàm số nghịch biến trên ;1 . C. Hàm số đồng biến trên ;2 . D. Hàm số nghịch biến trên.;2 . Câu 15. [0D2-1] Parabol 2 y x x    4 4 có đỉnh là A. I 1;1. B. I 2;0. C. I 1;1 . D. I 1;2. Câu 16. [0D2-1] Đồ thị dưới đây là của hàm số nào? A. 2 y x x    4 3 . B. 2 y x x    4 . C. 2 y x x    4 3 . D. 2 y x x     4 3 . Câu 17. [0D2-2] Cho hàm số 2 y x bx c    2 . Xác định hàm số biết đồ thị đi qua hai điểm A0;1, B2;7. A. 2 9 53 2 5 5 y x x    . B. 2 y x x    2 1. C. 2 y x x    2 1. D. 2 y x x    2 1. Câu 18. [0D2-3] Cho hàm số   2 y x mx m m     – 2 2, 0 . Giá trị của m để parabol có đỉnh nằm trên đường thẳng y x  1 là A. m  3 . B. m  –1. C. m 1. D. m  2 . Câu 19. [0H2 - 3] Một tia sáng chiếu xiên một góc 45 đến điểm O trên bề mặt chất lỏng thì bị khúc xạ như hình vẽ dưới đây. Ta lập hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. Hãy tìm hàm số f x  có đồ thị trùng với đường đi của tia sáng nói trên. A.   khi 0 2 khi 0 x x f x x x       . B.   khi 0 2 khi 0 x x f x x x       . C.   khi 0 2 khi 0 x x f x x x       . D.   khi 0 2 khi 0 x x f x x x       . Câu 20. [0H3 - 2] x  9 là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. 2   x x . B. 2 2 8 1 1 x x x    . C. 2 7 4 x x    . D. 14 2 3    x x . Câu 21. [0D3-2] Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x  1 0 ? A.  x x    1 2 0   . B. x  1 0 . C. 2 2 0 x   . D. x   2 0Câu 22. [0D3-1] Điều kiện xác định của phương trình: 2 5 3 2 5 3 x x x x      là A. x  3. B. x  0 . C. x  3, x  0 . D. 2 3 x  . Câu 23. [0D3-2] Cho phương trình   1 2 2 3 2 7 0 4 x m x m m       . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt. A. 1 2 m  . B. 1 2 m   . C. 1 2 m  . D. 1 2 m  . Câu 24. [0D3-1] Nghiệm của phương trình 3 1 5 x   là A. x  2 . B. 1 3 x  . C. 1 3 x  ; x  2 . D. 4 3 x   ; x  2 . Câu 25. Tìm m để phương trình:   4 2 2 x m x m      3 3 0 có đúng 3 nghiệm: A. m   3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m . Câu 26. Tìm tổng bình phương các nghiệm của phương trình: 4 2 2 5 2 0 x x    . A. 4 . B. 17 4 . C. 5 2 . D. 5 . Câu 27. [0D3-3] Phương trình 2 x x x     6 9 2 1 có 2 nghiệm thực x a  , x b  . Khi đó tính tổng a b  ? A. 10 3 . B. 14 3 . C. 4 . D. 2 3  . Câu 28. [0D3-2] Tìm biến đổi sai trong các biến đổi sau? A.   2 2 2 x x x x x x        2 2. B.   2 2 2 x x x x x x        2 2 . C.       2 2 2 2 2 2 0 2 2 x x x x x x x              . D.   2 2 2 2 2 0 2 2 2 x x x x x x x x x x                    . Câu 29. [0D3-3] Cho phương trình   2 2 x m x m m – 2 1 3 4 0      . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1 2 x x, thỏa 2 2 1 2 x x   20 . A. m m    3; 4 . B. m  4 . C. m  3 . D. m m    3; 4 . Câu 30. [0D3-2] Số nghiệm của hệ phương trình 3 6 5 2 4 3 x y x y          là A. vô số. B. 1. C. 2 . D. 0 . Câu 31. [0D3-1] Hệ phương trình nào sau đây có duy nhất một nghiệm? A. 1 2 0 x y x y        . B. 3 2 2 6 x y x y         . C. 3 1 6 2 0 x y x y        . D. 5 3 10 2 1Câu 32. [0D3-3] Nghiệm của hệ phương trình: 2 2 3 1 6 5 1 m x y m y x y              trong thường hợp m  0 là: A. 1;0 . B. m 1;2. C. 1 1 ; m 2       . D. 1 1 ; m 1 2        . Câu 33. [0D3-3] Một công ty có 10 xe chở khách gồm ba loại, xe chở được 7 khách và xe chở được 9 khách và xe chở 16 khách. Dùng tất cả số xe đó, tối đa công ti chở một lần được 98 khách. Ngoài ra nếu dùng tất cả xe chở 7 khách chở 1 lần, xe chở 9 khách chở 2 lần, xe chở 16 khách chở 3 lần thì công ty chở được 207 khách. Hỏi công ty có mấy loại xe mỗi loại? A. 3 xe chở được 7 khách và 5 xe chở được 9 khách và 2 xe chở được 16 khách. B. 5 xe chở được 7 khách và 5 xe chở được 9 khách và 2 xe chở được 16 khách. C. 3 xe chở được 7 khách và 2 xe chở được 9 khách và 5 xe chở được 16 khách. D. 2 xe chở được 7 khách và 3 xe chở được 9 khách và 5 xe chở được 16 khách. Câu 34. [0D2-3] Với giá trị nào của tham số m thì hàm số 2 4 3 3 2 x y x x m      có tập xác định là  ? A. 17 4 m  . B. 17 4 m  . C. 1 4 m   . D. 1 4 m   . Câu 35. [0H1-2] Cho hình bình hành ABCD . Tổng các vectơ AB AC AD      là A. AC  . B. 2AC  . C. 3AC  . D. 5AC  . Câu 36. [0H1-2]Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh bằng a và góc A bằng 60 . Kết luận nào sau đây đúng? A. 3 2 a OA   . B. OA a   . C. OA OB    . D. 2 2 a OA   . Câu 37. [0H1-1] Trong mặt phẳng cho 4 điểm tùy ý A , B , C , D . Tính AB BC DA CD        . A. 0  . B. AC  . C. CA  . D. 1. Câu 38. [0D1-2] Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Biểu diễn vectơ AG  qua hai vectơ AB  , AC  là: A.   1 3 AG AB AC      . B.   1 6 AG AB AC      . C.   1 6 AG AB AC      . D.   1 3 AG AB AC      . Câu 39. [0H1-1] Cho hình bình hành ABCD , giao điểm của hai đường chéo là O . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. CO OB BA      . B. AB BC DB      . C. DA DB OD OC        . D. DA DB DC O        . Câu 40. [0H1-3] Cho ba lực F MA 1    , F MB 2    , F MC 3    cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1  , F2  đều bằng 100N và AMB   60 . Khi đó cường độ lực của F3  là: A. 50 2 N . B. 50 3 N . C. 25 3 N D. 100 3 NCâu 41. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A1;0, B4;0, C 2;2. Gọi I là trung điểm cạnh BC . Khẳng định nào sau đúng? A. I 1; 1  . B. 3 ;1 2 I      . C. 3 ;0 2 I       . D. I( 1;1)  . Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy cho A1;3 , B4; 1 . Khẳng định nào sau đúng? A. AB   5; 4  . B. AB   5;4  . C. AB  5;4 .  D. AB     5; 4  . Câu 43. [0H1-1] Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC với A1;3 , B4; 1 , C 2;2. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đúng? A. G(2;1). B. 5 4 ; . 3 3 G       C. 5 4 ; . 3 3 G        D. 7 ; 1 . 3 G        Câu 44. [0H1-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A1;1, B2; 1 , C3;3 . Tọa độ điểm E để tứ giác ABCE là hình bình hành là: A. E 2; 5 . B. E 2; 5. C. E 2; 5  . D. E   2; 5. Câu 45. [0H2-2] Biết 1 cos 3   . Giá trị đúng của biểu thức 2 2 P   sin 3cos   là: A. 1 3 . B. 10 9 . C. 11 9 . D. 4 3 . Câu 46. [0H2-4] Giá trị của E  sin cos6 – sin126 c 36   os84 là: A. 1 2 . B. 3 2 . C. 1. D. 1. Câu 47. [0H2-2] Cho tam giác ABC . Đẳng thức nào dưới đây là đúng? A. tan tan  A B C   . B. tan cot 2 2 A B C   . C. sin sin  A B C     . D. cos cos B C A   . Câu 48. [0H2-1] Trong mặt phẳng Oxy cho a  1; 3  , b   2;1  . Tính tích vô hướng của hai vec-tơ a  , b  là A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 49. [0H2-1] Cặp vectơ nào sau đây vuông góc? A. a   2; 1  và b   3;4  . B. a   3; 4  và b   3;4  . C. a     2; 3  và b   6;4  . D. a   7; 3  và b   3; 7  . Câu 50. [0H2-2] Cho hai điểm A3, 2 , B4,3. Tìm điểm M thuộc trục Ox và có hoành độ dương để tam giác MAB vuông tại M . A. M 7;0 . B. M 5;0. C. M 3;0 . D. M 9;0. ----------HẾT----------