ĐỀ SỐ 22 – SGD BÀ RỊA VŨNG TÀU - HKI - 1819 I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1. [0D1.2-1] Cho tập hợp A x x      | 5 . Tập A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là A. A  1;2;3;4 . B. A  1;2;3;4;5 . C. A  0;1;2;3;4;5 . D. A  0;1;2;3;4. Câu 2. [0D1.3-1] Cho hai tập hợp X  1;2;3;4;5 ; Y   1;0;4  . Tập hợp X Y  có bao nhiêu phần tử? A. 7 . B. 6 . C. 8 . D. 1. Câu 3. [0H1.1-1] Cho hình bình hành ABCD , vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình bình hành bằng với vectơ AB  là A. DC  . B. BA  . C. CD  . D. AC  . Câu 4. [0H1.1-1] Trong mặt phẳng Oxy , cho M 1;5 và N 2;4 . Tọa độ của vectơ MN  là A. 3; 1  . B. 3;1. C. 1;1 . D. 1;9 . Câu 5. [0H2.2-2] Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 4a . Tích vô hướng của hai vectơ AB  và AC  được tính theo a bằng A. 2 8a . B. 8a . C. 2 8 3a . D. 8 3a . Câu 6. [0D3.1-1] Điều kiện xác định của phương trình x x x     2 1 1 là A. 1 1 2   x . B. 1 1 2   x . C. 1 2 x   . D. x 1. Câu 7. [0D3.2-1] Giả sử 0 x là nghiệm lớn nhất của phương trình 3 4 6 x   . Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. x0   1;0 . B. x0 0;2 . C. x0 4;6 . D. x0 3;4. Câu 8. [0D2.2-2] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y m x m     2 1 3  đồng biến trên  ? A. 1 2 m  . B. 1 2 m  . C. m  3 . D. m  3Câu 9. [0D3.2-2] Cho  x y z ; ;  là nghiệm của hệ 6 2 3 1 7 10 15 mx ny pz mx ny pz mx ny pz                 (trong đó m , n , p là các tham số). Tính tổng S m n p    biết hệ có nghiệm  x y z ; ; 1;2;3    . A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 . Câu 10. [0D2.1-1] Tập xác định của hàm số 1 1 3 y x x     là A. D    3; . B. D    1; \ 3    . C. D    1; . D. D    1; \ 3    . Câu 11. [0D2.3-2] Tọa độ giao điểm của parabol   2 P y x x : 4   với đường thẳng d y x : 2    là A. M   1; 1 , N 2; 0 . B. M 1; 3  , N 2; 4   . C. M 0; 2   , N 2; 4   . D. M 3; 1 , N 3; 5   . Câu 12. [0H1.4-1] Trong mặt phẳng O i j ; ;    cho các vectơ u   2; 3  , v  6; 1  . Khi đó vectơ x u v j    2 3     có tọa độ bằng A. 22; 4 . B. 14; 10. C. 21; 3. D. 4; 22  . Câu 13. [0D3.2-3] Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x x m x     2 2 2 1 có hai nghiệm phân biệt là S a b   ;  . Khi đó giá trị P ab  bằng A. 1 3 . B. 1 6 . C. 1 8 . D. 2 3 . Câu 14. [0D2.3-3] Hàm số 2 y x x m      2 4 đạt giá trị lớn nhất trên 1; 2 bằng 3 khi m thuộc A. ; 5 . B. 7; 8 . C. 5; 7 . D. 9; 11 . Câu 15. [0H1.3-2] Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 6 cm, gọi I là trung điểm cạnh AD . Ta có 2AB BI    bằng A. 3 5 cm. B. 12 3 5   cm. C. 12 3 5   cm. D. 5 3 cm. II – PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 16. (2,5 điểm) 1) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số   4 2 f x x x    3 2 . 2) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2 y x x    2 3 . 3) Xác định a , b , c để parabol   2 P y ax bx c :    đi qua điểm A2;1 và có đỉnh I 1; 1  . Câu 17. (2,0 điểm) 1) Giải phương trình sau: 2 3 3 x x    . 2) Tìm tham số m để phương trình   2 x m x m      2 1 3 2 0 có hai nghiệm trái dấu 1 x , 2 x và thỏa mãn 1 2 1 1 3 x x   .Câu 18. (2,0 điểm) 1) Cho tứ giác ABCD , chứng minh rằng AB CD AD CB        . 2) Trong mặt phẳng Oxy , cho các vectơ a   2; 1  , b  0;4  và c  3;3  . Tìm hai số thực m , n sao cho c ma nb      . 3) Cho ABC , gọi I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC . Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MC MB  2 . Hãy phân tích vectơ AM  theo hai vectơ AI  và AJ  . Câu 19. (0,5 điểm). Giải phương trình: 2 x x x x x       2 2 3 6 1 7 . ----------HẾT----------