Đầu tiên ban mở sẵn 2 trình duyệt web khác nhau, mỗi trình duyệt sẽ login một tài khoản gmail khác nhau
   + 1 trình duyệt web để đóng vai giáo viên , là người sẽ tạo và chỉnh sửa Trang web Google Classroom 
   + 1 trình duyệt web để đóng vai học sinh



Hướng dẫn tạo và sử dụng Google Classroom





1. Search để tìm trang Google Classroom







2. Tạo lớp học 



2a. Nhấn tiếp tục. Cái này chẳng qua là mục điều lệ, ko cần đọc





2b. Nhập thông tin lớp. Chỉ cần nhập tên lớp để phân biệt với các lớp khác là được 





2c. Giao diện lớp đã được tạo 




3. Thay đổi hình banner nếu muốn (Không quan trọng - có thể bỏ qua)
     Tạo một banner kích thước 1280 x 320 

     Cách tạo banner có thể xem ở link : 




4a. Nhấn vào hình 3 dấu gạch để xổ ra menu. Chọn cài đặt




4b. Ở mục hồ sơ, cập nhật ảnh avartar và tên của giáo viên 




5. Nhấn hình ô vuông , ở cuối chữ "mã lớp", trên thanh banner
    Copy mã lớp , hay copy link lớp học để đưa cho học sinh 
    Từ đó học sinh mới có thể vô lớp





6a. Học sinh vô lớp cách 1 - Dùng đường link lớp học - Dễ nhất 
 Dán đường link lớp học vào thanh địa chỉ , ở trang web học sinh
 Sau đó nhấn nút tham gia lớp học, là được tự động vào lớp ( không cần giáo viên duyệt)



Kết quả giao diện lớp học nếu đông vai học sinh
   Sẽ ko thấy những nút như Mã lớp, Thay đổi banner, ....





6b. Học sinh vô lớp cách 2 - Nhập mã lớp - Khó
      Từ google, search Google Classroom
       Nhấn nút dấu cộng, chọn nút Tham gia lớp học
      
 




 Nhập mã lớp






7. Ở trang web giáo viên
    Chọn tab Mọi người, giáo viên có thể thấy danh sách các học viên đã vào lớp







8a. Có thể mời học sinh vào lớp - cách 3 - thông qua gửi link lớp học qua mail 



8b. Giao diện mail của học sinh khi nhận thư mời tham gia lớp học




9. Nút Tác vụ dùng để hạn chế quyền của học sinh
      2 - Gửi mail        -  Gửi một mail có nội dung nào đó cho các học sinh được chọn
      3 - Xóa                - Xóa học sinh ra khỏi lớp 
      4 - Ẩn                  - Học sinh vẫn ở trong lớp học , nhưng bị hạn chế quyền như : không được nhận xét, không được xem thông tin các học viên khác, ... giống như bị cô lập vậy. Chỉ có thể xem bài tập, làm bài và nộp bài




10.  Giáo viên nhấn vào nút cài đặt , ở phía trên bên phải banner
       1a: Tắt mã lớp   - Để ngăn chặn tạm thời ko cho học sinh vào lớp thêm nữa
       1b - Đặt lại        - Đổi mã lớp, để những người biết mã lớp cũ không vào lại được 

       2 - Chỉnh có cho học sinh viết nhận xét ở trang bảng tin hay không (mình thì chọn tắt, để tránh các nhận xét ko ổn của học sinh)

      3 - Chỉnh có cho Hiện các thông báo có bài tập mới , ... lên trang Bảng tin hay ko







11a. Giáo viên quay lại tab Bảng tin
       Sau đó nhấn nút tạo để chuyển qua trang tạo thông báo 





11b. Nhập nội dung thông báo 
    1 - Thông báo này dùng cho lớp nào
    2 - Thông báo này gửi tới cụ thể nhưng học sinh nào
    3 - Nội dung thông báo
    4 - Đính kèm tài liêu, liên kết, ...
    5 - Đăng - Xác nhận tạo này thông báo




11c. Thông báo đã xuất hiện trang Bảng tin
        Giáo viên có thể chỉnh sửa lại thông báo này







11d. Học sinh sau khi thấy thông báo, có thể viết nhận xét
        Giáo viên sau đó thấy nhận xét có hợp lệ không  => nếu không thì xóa
                                                                                         hoặc cấm học sinh nhận xét linh tinh trên trang bảng tin quan trọng này - Cách cấm xem lại bước 10 ở trên 





12. Giáo viên chuyển qua tab Bài tập trên lớp
       Nhấn nút Tạo , Có nhiều loại Bài tập . Ta sẽ xem kĩ từng mục 
       Đầu tiên là tạo Chủ đề




12a. Bài tập - loại Chủ để

Nhập tên chủ đề Ví dụ "Tuần 1" , sau đó nhấn nút thêm 



        Kết quả sau khi tạo chủ đề xong   



12b1. Bài tập - Loại Bài tập
  1 - Nhập tiêu đề
  2 - Nhập nội dung
  3 - Gắn link tài liệu vào bài tập
  4 - Gắn các tài liệu của google form , google doc , ...
  5 - Bài tập này dành cho học sinh nào
  6 - Nhập số điểm tối đa
  7 - Nhập thời gian hết hạn nộp bài
  8 - Thuộc chủ đề
  9 - Tiêu chí chấm điểm thêm, ví dụ như : độ sạch đẹp , độ sáng tạo





12b2. Mục tạo tiêu chí chấm điểm có thể gắn các mốc điểm và tên cụ thể 
  Ví dụ : Rất sạch đẹp (10đ) - Sạch đẹp (8đ)
  Điểm này không liên quan tới điểm chính của bài nhé, chẳng qua là để tham khảo thêm







12b2 - Có thể đưa lý thuyết + bài tập lên google from 






12b3. Tạo bài tập xong







12c. - Bài tập - loại Bài tập Kiểm tra
       Nó luôn tích hợp google form


Bài kiểm tra trên google form




12d. Bài tập - loại Câu hỏi
        Dùng để hỏi 1 câu hỏi nhỏ và cho học sinh có thể trả lời ngay qua cách nhập textbox hay check chọn nếu là câu hỏi trắc nghiệm

Ví dụ :






13. ở trang web học sinh , học sinh sẽ làm bài và nộp bài 



Sau khi nộp xong




14a. Giáo viên sẽ thấy bài học sinh đã nộp, và nhấn vào để qua trang xem bài làm





14b. Giáo viên xem bài, nhận xét , và chấm điểm





14c. Giao diện bài tập sau khi giáo viên chấm bài xong



15. Giao diên Học sinh , khi xem lại bài của mình được giáo viên chấm




16. Tất cả bài tập của lớp đều được lưu trên Drive với thư mục tương ứng





17. Giáo viên nhấn vào tab Số diểm, để xem thống kê điểm của lớp 




18. Cài đặt phần chấm điểm





19. Menu trái - 





19. Menu trái - Lớp học 

Để xem các lớp học mà mình đã đăng kí hoặc mình là giáo viên




19. Menu trái - Lịch

Lớp học tích hợp với lịch của Google Calendar


19. Menu trái - Đê đánh giá

   Đánh về các bài tập của học sinh


19. Menu trái - Hồ sơ

Chỉnh các cài đặt khác