<!-- thẻ <br/> xuống hàng -->
<div>
    Chào mừng sony đến với <br/> Việt Nam
</div>

<!-- thẻ <b> <strong> in đậm -->
<div>
    Chào mừng <strong>sony</strong> đến với <b>Việt Nam</b>
</div>

<!-- thẻ i in nghiêng-->
<div>
    Chào mừng sony đến với <i> Việt Nam</i>
</div>


<!-- thẻ del gạch giữa, u gạch chân-->
<div>
    Chào mừng <u>sony</u> đến với <del> Việt Nam</del>
</div>

<!-- thẻ sub gạch giữa, sup gạch chân-->
<div>
    Chào mừng <sub>sony</sub> đến với <sup> Việt Nam</sup>
</div>

<!-- thẻ small chữ nhỏ-->
<div>
    Chào mừng sony đến với <small> Việt Nam</small>
</div>


<!-- thẻ mark đánh dấu-->
<div>
    Chào mừng sony đến với <mark> Việt Nam</mark>
</div>

1. Các thẻ HTML định dạng văn bản thông dụng

Sau đây là danh sách các thẻ HTML dùng để định dạng văn bản.

Thẻ p - phân đoạn văn

Thẻ p có nghĩa là paragrap, được dùng để phân đoạn văn trong một bài văn. Khi làm văn thì bạn phải chia ra từng đoạn, mỗi đoạn sẽ là một ý hoặc một nhóm gồm nhiều ý có liên quan với nhau. Điều này giúp người khác dễ đọc hơn rất nhiều

Ví dụ : 

1
2
3
4
5
6
<p>
    Donec nibh urna, mattis nec lacinia egestas, volutpat quis risus. Morbi sagittis blandit cursus. Morbi in velit dui. Suspendisse aliquam porttitor tortor at tempus. Ut gravida, eros a porttitor ornare, quam mauris dignissim nisl, ac eleifend metus erat dignissim felis.
</p>
<p>
    Donec nibh urna, mattis nec lacinia egestas, volutpat quis risus. Morbi sagittis blandit cursus. Morbi in velit dui. Suspendisse aliquam porttitor tortor at tempus. Ut gravida, eros a porttitor ornare, quam mauris dignissim nisl, ac eleifend metus erat dignissim felis.
</p>


Thẻ br - xuống hàng

Thẻ br dùng để xuống hàng. Nếu bạn dùng thẻ br thì trình duyệt sẽ chuyển tất cả đoạn text bắt đầu từ phía sau thẻ br sang một hàng mới. Điểm khác nhau giữa thẻ p và thẻ br đó là thẻ br sẽ không có khoảng trắng quá dài giữa hai đoạn, còn thẻ p thì có.

Ví dụ : 
1
2
3
<p>
    Chào mừng bạn đến với <br/> Việt Nam
</p>



Thẻ b - bôi đậm

Thẻ b có tác dụng bôi đậm một đoạn văn. Công dụng hiển thị của nó giống như thẻ strong.

Ví dụ : 
1
2
3
<p>
    Chào mừng bạn đến với <b>Việt Nam</b>
</p>


Thẻ strong - nhấn mạnh

Thẻ strong có tác dụng tương tự thẻ b, nghĩa là nó sẽ bôi đen và nhấn mạnh đoạn văn. 

Tuy nhiên, về ý nghĩa thì nó là thẻ nhấn mạnh cho nội dung.

Ví dụ : 
1
2
3
<p>
    Chào mừng bạn đến với <strong>Việt Nam</strong>
</p>


Thẻ i - in nghiêng

Thẻ i có nghĩa là Italic, có tác dụng in nghiên đoạn text.

Ví dụ : 
1
2
3
<p>
    Chào mừng bạn đến với <i>Việt Nam</i>
</p>

Thẻ small - chữ nhỏ

Thẻ small dùng để định dạng cho chữ nhỏ hơn bình thường.

Ví dụ : 
1
2
3
<p>
    Chào mừng bạn đến với <small>Việt Nam</small>
</p>


Thẻ mark - hightline

Thẻ mark được dùng để đánh dấu hightline cho đoạn văn.

Ví dụ : 
1
2
3
<p>
    Chào mừng bạn đến với <mark>Việt Nam</mark>
</p>


Thẻ del - gạch giữa

Thẻ del được dùng để gạch giữa đoạn văn.

Ví dụ : 
1
2
3
<p>
    Chào mừng bạn đến với <del>Việt Nam</del>
</p>

Thẻ sub - nhảy xuống dưới

Thẻ sub được dùng để cho đoạn chữ nhảy xuống dưới so với đoạn văn. Thường dùng cho công thức hóa học H2O

Ví dụ : 
1
2
3
<p>
    Chào mừng bạn đến với <sub>Việt Nam</sub>
</p>


Thẻ sup - nhảy lên trên

Thẻ sup được dùng để đẩy đoạn chữ nhảy lên trên so với đoạn văn. Thường dùng cho lũy thừa, ví dụ 5 mũ 2

Ví dụ : 
1
2
3
<p>
    Chào mừng bạn đến với <sup>Việt Nam</sup>
</p>