TRƯỜNG THPT GIAI XUÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC TỔ TOÁN CHƯƠNG 2 & 3 - KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ……………………………………………………. Lớp: ………………… 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Cho tam giác ABC bất kỳ có BC a  , AC b  , AB c  . Đẳng thức nào sai? A. 2 22 b a c ac B   2 cos . B. 2 22 a b c bc A  2 cos . C. 222 c b a ab C  2 cos . D. 222 c b a ab C  2 cos . Câu 2: Trong tam giác ABC bất kỳ có BC a  , AC b  , AB c  . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là A. sin a R A  . B. sin b R A  . C. 2sin a R A  . D. 2sin b R A  . Câu 3: Cho tam giác ABC bất kỳ có BC a  , AC b  , AB c  . Đường trung tuyến ma là A. 22 2 2 2 4 a bc a m    . B. 22 2 2 2 4 a acb m    . C. 2 22 2 2 2 4 a c ba m    . D. 22 2 2 2 4 a ab c m    . Câu 4: Cho tam giác ABC bất kỳ có BC a  , AC b  , AB c  , p là nửa chu vi tam giác ABC . Diện tích tam giác ABC là A. S pp a p b p c       . B. S pa pbpc        . C. S pp a p b p c       . D. S pa pbpc       . Câu 5: Cho tam giác ABC bất kỳ có BC a  , AC b  , AB c  . Giá trị cos A là A. 222 cos bca A bc    . B. 222 cos 2 bca A bc    . C. 222 cos abc A bc    . D. 222 cos 2 abc A bc    . Câu 6: Cho đường thẳng d có véctơ chỉ phương là u    3;1  . Trong các véctơ sau, véctơ nào là véctơ pháp tuyến của đường thẳng d ? A. n    1;3  . B. n    3;1  . C. n     1; 3  . D. n    3;1  . Câu 7: Cho đường thẳng  có phương trình tham số là   1 2 2 3 x t t y t          . Đường thẳng  đi qua điểm 4 A. M   1; 2 . B. N   3;5 . C. P    1; 2 . D. Q  3;5 . Câu 8: Cho đường thẳng  có phương trình tham số là   1 2 3 3 x t t y t          . Véctơ chỉ phương của đường thẳng  là A. u   1; 3  . B. u    2;3  . C. u    1;3  . D. u     2; 3  . Câu 9: Cho tam giác ABC có BC  8, AB  3,  0 B  60 . Độ dài cạnh AC là A. 49 . B. 97 . C. 7. D. 61. Câu 10: Tam giác ABC có BC  3, AC  5, AB  6. Giá trị của đường trung tuyến mc là A. 2 . B. 2 2 . C. 3 . D. 2 3 . Câu 11: Cho tam giác ABC có AB 10 , AC 12 ,  0 A 150 . Diện tích của tam giác ABC là A. 60. B. 60 3 . C. 30. D. 30 3 . Câu 12: Cho đường thẳng dx y : 20  . Phương trình tham số của đường thẳng d là A.   2 x t t y t         . B.   x 2 t y t        . C.   3 1 x t t y t          . D.   3 x t t y t         . Câu 13: Hai đường thẳng 1 d xy :12 6 10 0   và 2   5 : 3 2 x t d t y t          là hai đường thẳng A. Song song. B. Cắt nhau. C. Vuông góc. D. Trùng nhau. Câu 14: Khoảng cách từ điểm M   3;5 đến đường thẳng    :3 2 6 0 x y là A. 5 13 . B. 9 13 . C. 12 13 . D. 15 13 . Câu 15: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Khi đó tỉ số R r là A. 1 2  . B. 2 2 2  . C. 2 1 2  . D. 2 1 2  . Câu 16: Tam giác đều cạnh a nội tiếp trong đường tròn có bán kính R bằng A. 3 2 a . B. 3 3 a . C. 2 2 a . D. 2 3 a . Câu 17: Đường thẳng đi qua M 1;2 và song song với đường thẳng dx y :4 2 1 0   có phương trình tổng quát là A. 4 2 30 x   y . B. 4 2 30 x   y . C. 4 2 30 x   y . D. 4 2 30 x   y . Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A  1;3 , B    2; 2 , C  3;1 . Giá trị cos A của tam giác ABC là A. 1 17 . B. 2 17 . C. 1 17  . D. 2 17  . Câu 19: Cho tam giác ABC có AB x: 30   , ACx y :3 7 5 0   , BC x y : 4 7 23 0  . Diện tích tam giác ABC là A. 49 2 . B. 49 . C. 10. D. 5 . Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng 1 dx y : 3 30   và 1 dxy : 10   . Phương trình tổng quát của đường thẳng d đối xứng với 1 d qua 2 d là A. 7 10 x   y . B. x   7 10 y . C. x   7 10 y . D. 7 10 x   y . 2. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Cho tam giác ABC có AB  4 , AC  6 ,  0 A  60 . Tính độ dài cạnh BC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A  1;2 , B3; 4  . Gọi M là trung điểm của AB. a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. Tính khoảng cách từ điểm N 2;1 đến đường thẳng AB. b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M và vuông góc với đường thẳng    :3 5 0