NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I SỐ HỌC 6 Sản phẩm được thực hiện bởi tập thể các thầy cô nhóm VD – VDC- THCS Câu 1. Tập hợp A x x     { | 8 14} gồm những phần tử nào? A. A  8;9;10;11;12;13 B. A  8;9;10;11;12;13;14 C. A  9;10;11;12;13;14 D. A  9;10;11;12;13 Hướng dẫn Chọn D. A  9;10;11;12;13 Câu 2. Cho tập B x x     7 . Liệt kê các phần tử của B? A. B  0;1;2;3;4;5;6;7 B. B  0;1;2;3;4;5;6 C. B  1;2;3;4;5;6;7 D. B  1;2;3;4;5;6 Hướng dẫn Chọn A. B  0;1;2;3;4;5;6;7 Câu 3. Cho tập C x x      21 23 . Liệt kê các phần tử của C? A. C  21;22 B. C  22 C. C  21;22;23 D. C  22;23 Hướng dẫn Chọn C. C  21;22;23 Câu 4. Cho tập D x x     * 6 . Liệt kê các phần tử của D? A. D  1;2;3;4;5;6 B. D  0;1;2;3;4;5;6 C. D  1;2;3;4;5 D. D  2;3;4;5;6 Hướng dẫn NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Chọn A. D  1;2;3;4;5;6 Câu 5. Cho tập E x x x      20 40; 3 . Liệt kê các phần tử của E ? A. E  21;24;27;30;33;36 B. E  24;27;30;33;36 C. E  24;27;30;33;36;39 D. E  21;24;27;30;33;36;39 Hướng dẫn Chọn D. E  21;24;27;30;33;36;39 Câu 6. Cho tập E x x x      30 40; 4 . Liệt kê các phần tử của E ? A. E  32;36;40 B. E  32;36 C. E  30;32;36;40 D. E  32;40 Hướng dẫn Chọn A. E  32;36;40 Câu 7. Cho tập E  10; 11; 12; ...; 98; 99 . Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc E ? A. E  x   | 9 100 x  B. E  x   | 9 100 x  C. E  x   | 9 100 x  D. E  x   | 9 100 x  Hướng dẫn Chọn D. E  x   | 9 100 x . Câu 8. Cho tập E  4; 6; 8; 10 . Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc E ? A. E  x x    | 3 11 B. E  x  | 11; 2 x x  C. E  x  | 3 ; 2 x x  D. E  x x  | 2 Hướng dẫn Chọn B. E  x  | 11; 2 x x  Câu 9. Cho tập E  1; 2; 3; 4; 5; 6 . Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc E ? A. E  x x   | 7 B. E  x x   *| 7 NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ C. E  x x   *| 7 D. E  x x   | 7 Hướng dẫn Chọn B. E  x x   *| 7 Câu 10. Cho tập hai tập hợp A  1; 2; 3; 4; 5; 6 ;  B  1; 5; 7; 9 . Tập hợp E bao gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là A. E  1;3;5 B. E  1;5;7 C. E  1;5 D. E  1;2;5 Hướng dẫn Chọn C. E  1;5 Câu 11. Cho tập A  0;2;4;6 . Số tập con của A là ? A. 16 B. 4 C. 8 D. 20 Hướng dẫn Chọn A . Nếu tập A có n phần tử thì sẽ có 2 n tập con. Vì tập A có 4 phần tử nên số tập con là 4 2 16  tập con. Chọn A. Câu 12. Số các tập con có 2 phần của A 0;2;4;6   là ? A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Hướng dẫn Chọn A . Các tập con có 2 phần tử là: 0;2 ; 0;4 ; 0;6 ; 2;4 ; 2;6 ; 4;6            . Chọn A. Câu 13. Số các tập con có 2 phần của A 1;2;3;4;5;6   là ?. A. 12 B. 13 C. 15 D. 11 Hướng dẫn Chọn C. Các tập con có 2 phần tử là:                               1;2 ; 1;3 ; 1;4 ; 1;5 ; 1;6 ; 2;3 ; 2;4 ; 2;5 ; 2;6 ; 3;4 ; 3;5 ; 3;6 ; 4;5 ; 4;6 ; 5;6 NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Chọn C. Câu 14. Cho tập hợp A a b c d e , , , ,   . Số tập con của A có 4 phần tử là ? A. 8 B. 12 C. 4 D. 5 Hướng dẫn Chọn D . Các tập con có 4 phần tử là: a b c d a b c e a b d e b c d e a c d e ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ;          Câu 15. Cho tập hợp A a b c d e , , , ,   . Số tập con của A có 3 phần tử trong đó có chứa 2 phần tử ab, là? A. 3 B. 4 C. 6 D. 7 Hướng dẫn Chọn A . Các tập con cần tìm là: a b c a b d a b e ; ; ; ; ; ; ; ;      . Chọn A. Câu 16. Cho tập hợp A  1;2;3 . Cách viết nào sau đây là sai ? A. 1 A B. 1 A C. 3  A D. 2;3  A Hướng dẫn Chọn A. Kí hiệu  dùng để chỉ mối quan hệ giữa tập hợp – phần tử, Kí hiệu  dùng để biểu thị mối quan hệ giữa hai tập hợp. Chọn A. Câu 17. Trong các tập sau đây, tập nào có đúng một tập con ? A. 1 B.  C. b D. 0 Hướng dẫn Chọn B. Các đáp án A, C, D đều có 2 tập con là  và chính nó. Tập  chỉ có 1 tập con chính là tập . Chọn B Câu 18. Trong các tập sau đây, tập nào có đúng hai tập con ? A. a B. a b;  C. 0;1 D. ;a Hướng dẫn Chọn A. Tập a có hai tập con là ;a . Chọn A. Câu 19. Cho tập A  1;2 và B  1;2;3;4;5 . Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn A X B   ? NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Hướng dẫn Chọn D. Các tập X cần tìm là: 1;2 ; 1;2;3 ; 1;2;4 ; 1;2;5 ; 1;2;3;4 ; 1;2;3;5 ; 1;             2;4;5 ; 1;2;3;4;5    . Câu 20. Cho các tập hợp : A  ; B  1;2 ; C  2,3 ; D x N x      /1 3  Khẳng định nào sau đây là sai? A. A B  B. D B  C. C A  D. D C  Hướng dẫn Chọn C. Câu 21. Cho tập hợp B gồm 100 số tự nhiên đầu tiên. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 0B . B. B x N x     100 . C. B x N x     100 . D. 100B . Hướng dẫn Chọn B. Tập B  0;1;2........;99 Câu 22. Cho hai tập hợp: A  0 ; B   0;  và chọn cách viết đúng sau đây: 1 0 A 2 B 3 B 4  B . A. 1 đúng B. 1 và 2 đúng C. 1 và 3 đúng D. 1 và 4 đúng Hướng dẫn Chọn B. Câu 23. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6 được viết là: A. 0;1;2;1;4;5;6 B. 0;1;2;3;4;5 C. 0;1;2;3;4;5;6 D. 1;2;3;4;5;6 Hướng dẫn Chọn C. Câu 24. Cách viết đúng trong các trường hợp sau đây là: A. * N N B. * N N  C. * N N  D.   * N N  0 Hướng dẫn NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Chọn C. Câu 25. Cho A a b  1;3; ;  ; B b  3;  . Chọn khẳng định đúng ? A. a A  B. A B  C. a A  D. a B  Hướng dẫn Chọn A. Câu 26. Cho các tập hợp : A x N x      / 9 99 ;   * B x N x    / 100 . Chọn khẳng định đúng ? A. 9 A B. A B  C. B A  D. 9B Hướng dẫn Chọn D. Câu 27. Số các tập hợp X thoả mãn điều kiện: 1;2;3 1;2;3;4    X   là: A.Một tập hợp . B. Hai tập hợp . C.Ba tập hợp . D. Không có . Hướng dẫn Chọn B. Tập X là: 1;2;3 ; 1;2;3;4    Câu 28. Cho A  1;2;3;4 ; B  3;4;5 . Các tập hợp vừa là tập con của A vừa là tập con của B là : A. 1;2;3;4;5 B. 3;4 C. ;3;4 D.  ; 3 ; 4 ; 3;4 Hướng dẫn Chọn D. Câu 29. Cho hai tập hợp : A  1;2;3;4;5;6 ; B  1;3;5;7;9 . Tập hợp gồm các phần tử thuộc A và không thuộc B là : A. 1;2;3;4;5;6;7;9 B. 1;3;5 C. 7;9 D. 2;4;6 Hướng dẫn Chọn D. Câu 30. Cho hai tập hợp : A  1;2;3;4;5;6 ; B  1;3;5;7;9 . Tập hợp gồm các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B là : A. 1;2;3;4;5;6;7;9 B. 1;3;5 C. 7;9 D. 2;4;6 Hướng dẫn Chọn A. NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Câu 31. Cho hai tập hợp : A  1;2;3;4;5;6 ; B  1;3;5;7;9 . Tập hợp gồm các phần tử thuộc B và không thuộc A là : A. 1;2;3;4;5;6;7;9 B. 1;3;5 C. 7;9 D. 2;4;6 Hướng dẫn Chọn C. Câu 32. Số tự nhiên liền sau của số 89 là A. 87 B. 88 C. 90 D. 91 Hướng dẫn Chọn C.  Để tìm số tự nhiên liền sau của số tự nhiên a, ta tính a 1  Số tự nhiên liền sau của số 89 là 89 1 90   . Chọn C. Câu 33. Số tự nhiên liền sau của số 999 là A. 1000 B. 989 C. 1001 D. 998 Hướng dẫn Chọn A.  Số tự nhiên liền sau của số 999 là 999 1 1000   . Chọn A. Câu 34. Số tự nhiên liền sau của số tự nhiên m là A. m1 B. m1 C. m 2 D. m 2 Hướng dẫn Chọn B.  Số tự nhiên liền sau của số tự nhiên m là m1 . Chọn B. Câu 35. Số tự nhiên liền trước của số 25 là A. 24 B. 25 C. 26 D. 27 Hướng dẫn Chọn A.  Để tìm số tự nhiên liền trước của số tự nhiên a , ta tính a 1  Số tự nhiên liền sau của số 25 là 25 1 24   . Chọn A. Câu 36. Số tự nhiên liền trước của số 99 là A. 100 B. 98 C. 89 D. 101 Hướng dẫn Chọn B. NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/  Số tự nhiên liền sau của số 99 là 99 1 98   . Chọn B. Câu 37. Số tự nhiên liền trước của số tự nhiên m là A. m1 B. m1 C. m 2 D. m 2 Hướng dẫn Chọn A. Số tự nhiên liền sau của số tự nhiên m là m1 . Chọn A. Câu 38. Số tự nhiên liền trước, liền sau của số 600 lần lượt là A. 598; 599 B. 601; 602 C. 601; 599 D. 599; 601 Hướng dẫn Chọn D.  Số tự nhiên liền trước của số 600 là 600 1 599    Số tự nhiên liền sau của số 600 là 600 1 601   . Chọn D. Câu 39. Số tự nhiên liền sau, liền trước của số 99 lần lượt là A. 100; 101 B. 100; 98 C. 89; 99 D. 100; 89 Hướng dẫn Chọn B.  Số tự nhiên liền sau của số 99 là 99 1 100    Số tự nhiên liền trước của số 99 là 99 1 98   . Chọn B. Câu 40. Số tự nhiên liền sau của số tự nhiên x 1 là A. x  2 B. x 2 C. x 1 D. x 3 Hướng dẫn Chọn A. Số tự nhiên liền sau của số tự nhiên m là x x     1 1 2 . Chọn A. Câu 41. Số tự nhiên liền trước của số tự nhiên x 2 là A. x 1 B. x 3 C. x 1 D. x 3 Hướng dẫn Chọn B. Số tự nhiên liền sau của số tự nhiên x 2 là x x     2 1 3 . Chọn B. Câu 42. Số phần tử của tập hợp P  13;15;17;...;85;87 là: A. 74 B. 37 C. 38 D. 44 Hướng dẫn Chọn C. NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Tập hợp P có 87 13 : 2 1 38     phần tử. Chọn C Câu 43. Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 13 và nhỏ hơn 3000 là: A. 1493 B. 2987 C. 1492 D. Một số khác Hướng dẫn Chọn A. Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 13 và nhỏ hơn 3000 là 14;16;18;...;2996;2998 Có số phần tử là 2998 14 : 2 1 1493     phần tử . Chọn A. Câu 44. Tổng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 999 là A. 250000 B. 260000 C. 240000 D. Một số khác Hướng dẫn Chọn A. Từ 1 đến 999 có 999 1 : 2 1 500     (số hạng) 1 999 .500  1 3 5 ... 997 999 250000 2         Vậy tổng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 999 là 250000 . Chọn A. Câu 45. Từ nào sau đây có tập hợp các chữ cái gồm 5 phần tử? A. “Song Hong” B. “Song Me Kong” C. “Song Sai Gon” D. “Song Dong Nai” Hướng dẫn Chọn A. Tập hợp các chữ cái trong từ “Song Hong” là S o n g H , , , ,  Tập hợp các chữ cái trong từ “Song Me Kong” là S o n g M e K , , , , , ,  Tập hợp các chữ cái trong từ “Song Sai Gon” là S o n g a i , , , , ,  Tập hợp các chữ cái trong từ “Song Dong Nai” là S o n g D N a i , , , , , , ,  Chọn A. Câu 46. Cho P là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số, tận cùng bằng 5. Số phần tử của P là? A. 70 B. 80 C. 60 D. 90 NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Hướng dẫn Chọn D. Tập hợp P  105;115;125;...;985;995 có số phần tử là 995 105 :10 1 90     (phần tử) Chọn D. Câu 47. Cho dãy số 1;4;7;... , số hạng thứ 100 của dãy là ? A. 298 B. 299 C. 300 D. 301 Hướng dẫn Chọn A. Gọi số hạng thứ 100 của dãy là x , ta có  x x      1 :3 1 100 298  . Chọn A. Câu 48. Bạn Hồng đánh số trang của một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 256. Bạn Hồng đã phải viết tất cả bao nhiêu chữ số? A. 670 B. 680 C. 660 D. 700 Hướng dẫn Chọn C. Số trang có 1 chữ số là : 9 1 1 9    (trang) Số trang có 2 chữ số là : 99 10 1 90    (trang) Số trang có 3 chữ số là : 256 100 1 157    (trang) Số chữ số bạn Hồng phải viết tất cả là : 1.9 2.90 3.157 660    (chữ số) Chọn C. Câu 49. Để đánh số trang của một cuốn sách (từ trang 1 đến hết), bạn Hà phải viết tất cả 282 chữ số. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang? A. 120 B. 125 C. 128 D. 130 Hướng dẫn Chọn D. 99 trang đầu cần dùng 9.1 90.2 189   (chữ số) 999 trang đầu cần dùng 9.1 90.2 900.3 2889    (chữ số) Vì 189 282 2889   nên trang cuối cùng phải có 3 chữ số. Số chữ số dùng để đánh số các trang có 3 chữ số là : 282 189 93   (chữ số) Số trang có 3 chữ số là 93:3 31  (trang) NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Số trang của quyển sách là 99 31 130   (trang) Chọn D. Câu 50. Khi viết các số tự nhiên từ 100 đến 999 ta cần dùng bao nhiêu chữ số 6? A. 200 B. 280 C. 300 D. 285 Chọn B. Hướng dẫn Chữ số 6 ở hàng trăm có các số là 600;601;602;...;699 gồm có 699 600 1 100    (chữ số) Chữ số 6 ở hàng chục có các số là 160;161;162;...;969 gồm có 99 10 1 90    (chữ số) Chữ số 6 ở hàng đơn vị có các số là 106;116;126;...;996 gồm có 99 10 1 90    (chữ số) Số chữ số 6 cần dùng là : 100 90 90 280    (chữ số 6). Chọn B. Câu 51. Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 999 thành một hàng ngang, ta được số 123...999 . Tổng các chữ số của số đó là A. 6400 B. 6300 C. 6500 D. 6600 Hướng dẫn Chọn B. Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 99 ta được tổng các chữ số là: 10. 1 2 3 ... 8 9 10 20 30 ... 80 90 450 450 900                 Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 100 đến 999 ta được tổng các chữ số là: 900 100 200 300 ... 800 900 5400        Vậy viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 999 thành một hàng ngang, ta được số 123...999 thì tổng các chữ số của số đó là 900 5400 6300   Chọn B. Câu 52. Từ các số 1,2,3,4 có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số? A. 63 B.64 C.65 D. 66 Hướng dẫn Chọn B . Gọi số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là abc NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ a : có 4 cách chọn. b : có 4 cách chọn. c : có 4 cách chọn.  có 4.4.4 64  số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm. Chọn B. Câu 53. Từ các số 1,4,5,7,8 có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau? . A. 60 B. 61 C. 66 D. 68 Hướng dẫn Chọn A . Gọi số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là abc a : có 5 cách chọn. b : có 4 cách chọn. c : có 3 cách chọn. Vậy có 5.4.3 60  số. Chọn A. Câu 54. Gọi A là số các số tự nhiên có 3 chữ số, B là số các số tự nhiên có 4 chữ số được tạo thành từ các số 1,2,3,4,5,6,7. Tính B A  2 ?. A. 1745 B. 1755 C. 1715 D. 1517 Hướng dẫn Chọn C. Gọi số tự nhiên có 3 chứ số là abc a : có 7 cách chọn. b có 7 cách chọn. c : có 7 cách chọn. Nên có tất cả 7.7.7 343  số suy ra A  343. Gọi số có 4 chữ số là abcd a : có 7 cách chọn. b : có 7 cách chọn. c : có 7 cách chọn. d : có 7 cách chọn. Nên có tất cả 7.7.7.7 2401 2401    B Suy ra B A     2 2401 2.343 1715. Chọn C. Câu 55. Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số? A. 45766 B. 45666 C. 41766 D. 46656 Hướng dẫn Chọn D . NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Gọi số có 6 chữ số cần tìm là abcdef . a : có 6 cách chọn. b : có 6 cách chọn. c : có 6 cách chọn. d : có 6 cách chọn. e : có 6 cách chọn. f : có 6 cách chọn. Nên có tất cả 6.6.6.6.6.6 46656  số. Chọn D. Câu 56. Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau? A. 720 B. 700 C. 600 D. 120 Hướng dẫn Chọn A . Gọi số có 6 chữ số cần tìm là abcdef . a : có 6 cách chọn. b : có 5 cách chọn. c : có 4 cách chọn. d : có 3 cách chọn. e : có 2 cách chọn. f : có 1 cách chọn. Nên có tất cả 6.5.4.3.2.1 720  số. Chọn A. Câu 57. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số? A. 3125 B. 1325 C. 1532 D. 2300 Hướng dẫn Chọn A. Gọi số có 5 chữ số cần tìm là abcde. a : có 5 cách chọn. b : có 5 cách chọn. c : có 5 cách chọn. d : có 5 cách chọn. e : có 5 cách chọn. NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Nên có tất cả 5.5.5.5.5 3125  số. Chọn A. Câu 58. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số? A. 125 B. 168 C. 120 D. 50 Hướng dẫn Chọn B. Gọi số tự nhiên chẵn có 3 chữ số là abc . c : có 4 cách chọn. a : có 6 cách chọn. b : có 7 cách chọn. Nên có tất cả 4.6.7 168  số. Chọn B. Câu 59. Với 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 2 chữ số? A. 25 B. 120 C. 50 D. 10 Hướng dẫn Chọn A. Gọi số tự nhiên có 2 chữ số là ab . a : có 5 cách chọn. b : có 5 cách chọn. Nên có tất cả 5.5 25  số. Chọn A. Câu 60. Với 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 2 chữ số khác nhau? A. 60 B. 30 C. 40 D. 20 Hướng dẫn Chọn D. Gọi số tự nhiên có 2 chữ số là ab . a : có 5 cách chọn. b : có 4 cách chọn. Nên có tất cả 5.4 20  số. Chọn D. Câu 61. Với 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số lẻ gồm 2 chữ số? A. 3125 B. 168 C. 15 D. 120 3 NHÓM TOÁN VD- VDC – THCS https://www.facebook.com/groups/VD.VDC.THCS/ Hướng dẫn Chọn C. Gọi số tự nhiên lẻ có 2 chữ số là ab . b : có 3 cách chọn. a : có 5 cách chọn. Nên có tất cả 3.5 15  số. Chọn C.