Đề bài
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Công thức tính vận tốc trung bình?
A. B.
C. D.
Câu 2: Một xe máy đi quãng đường 30km trong thời gian 45 phút. Vận tốc của xe là:
A. 30 km/h B. 45 km/h
C. 40 km/h D. 75 km/h
Câu 3: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người về phía trước, chứng tỏ xe:
A. đột ngột tăng vân tốc
B. đột ngột giảm tốc độ
C. đột ngột rẽ sang trái
D. đột ngột rẽ sang phải
Câu 4: Một ô tô chạy với vận tốc 60 km/h. Hỏi trong 30 phút ô tô đi được bao nhiêu km?
A. 1800km B. 120km
C. 30km D. 2km
Câu 5: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 6: Áp suất do áp lực 600N tác dụng lên một diện tích 2 dm3 là:
A. 300N/m2 B. 1200N/m2
C. 15000N/m2 D. 30000N/m2
Câu 7: Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) thì
A. nhẫn nổi vì
B. nhẫn nổi vì
C. nhẫn chìm vì
D. nhẫn chìm vì
Câu 8: Một vật trọng lượng 30N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là:
A. 0J B. 0,5J
C. 1J D. 2J
II. Tự luận
Câu 1: Khi nào sinh ra lực ma sát trượt, ma sát lăn?
Cầm phấn viết lên bảng sinh ra lực ma sát nào? Có lợi hay có hại?
Câu 2: Một học sinh đi xe đạp trên chặng thứ nhất được 120m mất 30 giây, đi tiếp chặng thứ hai được 225m mất 50 giây. Tính vận tốc cho mỗi mỗi chặng đường và cho cả hai chặng đường?
Lời giải chi tiết
Phần 1: Trắc nghiệm
1. D | 2. C | 3. B | 4. C |
5. A | 6. D | 7. B | 8. A |
Câu 1:
Công thức tính vận tốc trung bình:
Chọn D
Câu 2:
Đổi 45 phút = ¾ giờ
Vận tốc của xe là:
Chọn C
Câu 3:
Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người về phía trước, chứng tỏ xe đột ngột giảm tốc độ.
Chọn B
Câu 4:
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Quãng đường ô tô đi đường trong 30 phút là:
Chọn C
Câu 5:
Ta có: Công thức tính áp suất:
=> Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực giảm diện tích bị ép.
Chọn A
Câu 6:
Ta có:
Chọn D
Câu 7:
Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) thì nhẫn nổi vì
Chọn B
Câu 8:
Vì trọng lực có phương vuông góc với mặt bàn nằm ngang nên công của trọng lực bằng 0.
Chọn A
Phần II: Tự luận
Câu 1:
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ: kéo lê một vật trên sàn nhà.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sàn.
- Cầm phấn viết lên bảng sinh ra lực ma sát trượt giữa phấn và mặt bảng. Lực ma sát này là có lợi vì giúp các nét phấn hiện ra rõ nét trên bảng.
Câu 2:
Vận tốc cho chặng thứ nhất là:
Vận tốc cho chặng thứ hai là:
Vận tốc cho cả hai chặng đường là:
0 Nhận xét