UBND QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẶNG TRẦN CÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2019 - 2020 Môn: Toán – Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (1,5 điểm) Giải các phương trình a) 2 x x    7 10 0 b) 4 2 4 5 9 0 x x    Bài 2: (1,5 điểm) Cho (P): 2 y x  và (D): y x   3 2 a) Vẽ (P). b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán. Bài 3: (1,5 điểm) Cho phương trình: 2 x m x m      ( 1) 2 0, (x là ẩn số, m là tham số) a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m. b) Gọi 1 2 x x , là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m thỏa   2 2 2 1 2 1 2 1 2 x x x x x x    4. Bài 4: (1 điểm) Hai lớp 9A và lớp 9B của trường THCS A có tổng cộng 85 học sinh. Cuối học kì I, lớp 9A có 20% học sinh của lớp đạt học sinh giỏi; lớp 9B có 25% học sinh của lớp đạt học sinh giỏi; tổng số học sinh giỏi của hai lớp 9A và lớp 9B là 19 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? Bài 5: (1 điểm) Khi di chuyển bằng máy bay từ Việt Nam sang các nước Châu Âu, khách hàng thường cân nhắc giữa hai hình thức bay thẳng hoặc quá cảnh (transit) ở nước thứ ba. Bay thẳng thường có thời gian bay ngắn hơn, không cần đổi chuyến, thủ tục đơn giản; tuy nhiên chi phí thường cao hơn so với bay quá cảnh. Anh Minh có 2 chuyến công tác tại nước Đức. Anh mua 1 vé bay thẳng cho chuyến thứ nhất và 1 vé quá cảnh cho chuyến thứ hai, tổng số tiền phải trả là 2420 USD đã bao gồm 10% thuế giá trị gia tăng. Biết vé quá cảnh có giá rẻ hơn vé bay thẳng 20%. Hỏi giá tiền của mỗi vé là bao nhiêu USD khi chưa có thuế giá trị gia tăng? Bài 6: (0,5 điểm) Singapore Flyer là vòng quay để ngắm cảnh cao nhất thế giới có tổng chiều cao 165m, được xây dựng trên một toà nhà cao 3 tầng tại trung tâm Marina Bay – Singapore. Phần bánh xe hình tròn của vòng quay có đường kính 160m. Mỗi vòng quay hoàn thành trong 36 phút. Hỏi tốc độ quay của bánh xe là bao nhiêu m/s. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Bài 7: (3 điểm) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) , vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (O) (B và C là hai tiếp điểm). AO cắt BC tại H. Vẽ đường kính CD của đường tròn (O). Đoạn thẳng AD cắt (O) tại M (điểm M khác điểm D). a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và BD // AO. b) Tia BM cắt AO tại N. Chứng minh NA2 = NM. NB; từ đó chứng minh N là trung điểm của AH. c) Đường thẳng AO cắt (O) tại I và K (I nằm giữa A và O). Chứng minh 1 1 1 AI AK AN   . ---------------Hết--------------- UBND QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG THCS ĐẶNG TRẤN CÔN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: TOÁN LỚP 9 Thầy (cô) chấm bài theo khung điểm định sẵn (học sinh không được làm tắt các bước trình bày bằng cách sử dụng máy tính cầm tay). Nếu học sinh làm cách khác, nhóm Toán của trường thống nhất dựa trên cấu trúc thang điểm của hướng dẫn chấm. Hướng dẫn chấm Điểm Bài 1: (1,5 điểm) a) 2 x x    7 10 0 Tính    ... 9 0,25 Pt có hai nghiệm phân biệt: 1 2 x x     ... 5, ... 2 0,25.2 b) 4 2 4 5 9 0 x x    Đặt   2 t x t 0   Pt trở thành: 2 4 5 9 0 t t    0,25 Tính    ... 9 nên phương trình có hai nghiệm: 1 2 9 ... 1, ... 4 t t      . Tính được 1 2 3 3 . , 2 2 x x    0,25 0,25 2 1 1 1 1 t x x 4 4 2       0,25 Bài 2: (1,5 điểm) a) Lập bảng giá trị đúng (ít nhất 5 cặp giá trị, có gốc tọa độ). Nếu hs chỉ đúng được 3 cặp giá trị (có gốc tọa độ) thì được 0,25 điểm 0,5 Vẽ hình chính xác 0,25 b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D). 2 2 3 2 3 2 0 1 2 x x x x x hay x          Thay x =1 vào (D): y x   3 2   y 1 Thay x =2 vào (D): y x   3 2   y 4 0,25 0,25 Vậy: tọa độ giao điểm cần tìm là: (1;1); (2;4) 0,25 Bài 3: (1,5 điểm) 2 x m x m      ( 1) 2 0 a) 2     m m6 9 0,25 2     ( 3) 0, m m 0,25 Vậy: phương trình luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m 0,25 b) Theo Vi-ét: 1 2 1 2 b S x x m 1 a c P x x m 2 a                    0,25  2 2 2 1 2 1 2 1 2 x x x x xx    4 2     S P SP 4 4 0,25 2     2 9 7 0 m m 7 1 2    m hay m Vậy: 7 1; 2 m m   0,25 Bài 4: (1 điểm) Gọi x (học sinh), y (học sinh) thứ tự là số học sinh của lớp 9A và lớp (B (x, y nguyên dương ). Theo giả thiết, ta có hệ pt:        x y 85 20%x 25%y 19 0,25 0,25 Giải hệ phương trình được      x 45 y 40 0,25 Vậy lớp 9A có 45 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh 0,25 Bài 5: (1,0 điểm) Gọi x (USD) là giá 1 vé bay quá cảnh khi chưa có thuế giá trị gia tăng (0 < x < 2420) Số tiền mua 2 vé máy bay khi chưa tính thuế: 2420 : 110% = 2200 (USD) Giá 1 vé bay thẳng là: 120%.x 0,25 Vì tổng số tiền phải trả khi chưa tính thuế là 2200 nên ta có phương trình: x + 120%.x = 2200 0,25  x = 100 0,25 Vậy giá 1 vé bay quá cảnh khi chưa có thuế giá trị gia tăng là 1000 USD, giá 1 vé bay thẳng khi chưa có thuế giá trị gia tăng là 1000 . 120% = 1200 (USD) 0,25 Bài 6: (0,5 điểm) Chu vi bánh xe tương ứng với 1 vòng quay: 160. (m) 0,25 Tốc độ quay của bánh xe: 160. : (36.60)  0,23 (m/s) 0,25 Bài 7: (3,0 điểm) a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và BD // AO. 1,5 Xét tứ giác ABOC có:   0 0 0 ABO ACO     90 90 180 (AB, AC là các tiếp tuyến của(O)) Nên tứ giác ABOC nội tiếp 0,5 0,25 CM: BD // AO Ta có: OB = OC (bán kính (O)) Và AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,25 Suy ra OA là trung trực của BC   AO BC 0,25 I H M C B A O D N K BD BC  Suy ra: BD // AO 0,25 b) Chứng minh N là trung điểm của HA 1,0 CM:  NAM đồng dạng  NBA (g.g) Suy ra: NA2 = NM. NB 0,25 0,25 CM: NH2 = NM. NB 0,25 Suy ra: NH = NA Vậy: N là trung điểm của HA 0,25 c) Chứng minh 1 1 1 AI AK AN   0,5 0,25 2 2 2 1 . 2 AO AH AO AH AN AN     Vậy: 1 1 1 AI AK AN   0,25 2 1 1 2 . AK AI AO AI AK AK AI AB    