1.Toán tử gán.

- Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến (Bài 3). Nó gồm ký tự đơn "=" . Toán tử gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái. Ví Dụ:

javascript
copy
var name="Trần Như Nhộng";

2. Toán tử số học/

Toán tử số học là 1 dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học. Ngoài ra nó còn có thêm phép chia lấy dư (%) được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán


3. Toán tử so sánh/

-Là toán tử được sử dụng để thực hiện các phép toán so sánh giữa hai số hạng

4. Toán tử logic.

Toán tử logic là các tổ hợp các giá trị boolean.

Ví dụ: toán tử  &&  trả về true nếu toán tử trái và toán tử phải là true.

javascript
copy
TRUE && TRUE //kết quả là true



5.Toán tử kết hợp.

Khi tạo biến trong nodejs, chúng ta sẽ thường nhận thấy cần phải tăng hoặc giảm lượng biến một số nguyên nào đó. Bạn sẽ thường thực hiện điều này khi chúng ta đếm 1 giá trị nào đó trong vòng lặp.

Tăng

javascript
copy
var a=10; var a++; // bằng với a+1 // kết quả trả về a=11

Giảm

javascript
copy
var a=10; var a--; // bằng với a-1 // kết quả trả về a=9

Cộng

javascript
copy
var a=10; var b=15; a+=b; // bằng với a+b // kết quả trả về a=25

Trừ

javascript
copy
var a=20; var b=15; a-=b; // bằng với a-b // kết quả trả về a=5

Nhân

javascript
copy
var a=10; var b=15; a*=b; // bằng với a*b // kết quả trả về a=150

Chia

javascript
copy
var a=30; var b=15; a/=b; // bằng với a/b // kết quả trả về a=2

6,kết luận.

-Như vậy qua bài trên các bạn đã hiểu được về các toán tử trong nodejs rồi đúng không. Đây là 1 trong những kiến thức cơ sở rất quan trọng trong nodejs