Trang 1/4 - Mã đề 001 - https://toanmath.com/ SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG THPT THANH MIỆN (Đề thi có 04 trang) KIỂM TRA 45 PHÚT TOÁN HÌNH 12 NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN TOÁN HÌNH 12 – Khối lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: ..................................................... Số báo danh: ................... Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(1; 2; 3), B(3; 4; 4) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2 10 x y mz + + −= bằng độ dài đoạn thẳng AB . A. m = −2 . B. m = −3 . C. m = ±2 . D. m = 2 . Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A(−2;4;1), B(1;1; 6− ), C(0; 2;3 − ). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . A. 1 2 ;1; 3 3 G    − −   B. 15 5 ; ; 22 2 G    − −   C. 1 2 ; 1; 3 3 G    −   D. G(− − 1;3; 2) Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P x yz ) :2 2 1 0 + −−= . Mặt phẳng nào sau đâysong song với (P) và cách (P) một khoảng bằng 3? A. (Q x yz ):2 2 4 0 + −+= . B. (Q x yz ):2 2 8 0 + −−= . C. (Q x yz ): 2 2 10 0 + −+ = . D. (Q x yz ):2 2 8 0 + −+= . Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A B (1;2;1), (3;4;0), mặt phẳng (P ax by z c ): 0 + ++= Biết rằng khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng (P) lần lượt bằng 6 và 3. Giá trị của biểu thức T abc =++ bằng A. – 3. B. – 19. C. 3. D. 19 Câu 5. Khoảng cách từ A(0;2;1) đến mặt phẳng (P xy z ):2 3 5 0 −+ += bằng: A. 4 14 . B. 4 . C. 6 . D. 6 14 . Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I (1;2; 4 − ) và diện tích của mặt cầu đó bằng 36π ? A. ( ) ( ) ( ) 2 22 xy z − +− ++ = 1 2 4 3. B. ( ) ( ) ( ) 2 22 xy z − +− ++ = 1 2 4 9. C. ( ) ( ) ( ) 2 22 xy z + ++ +− = 1 2 4 9. D. ( ) ( ) ( ) 2 22 xy z − +− +− = 1 2 4 9. Câu 7. Cho mặt phẳng (α ) đi qua hai điểm M (4;0;0) và N (0;0;3) sao cho mặt phẳng (α ) tạo với Mã đề 001 Trang 2/4 - Mã đề 001 - https://toanmath.com/ mặt phẳng (Oyz) một góc bằng 0 60 . Tính khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến mặt phẳng (α ). A. 3 2 . B. 1. C. 2 . D. 2 3 . Câu 8. Giá trị của m để hai mặt phẳng (α ):7 3 3 0 x y mz − + −= và (β ): 3 4 50 xyz − + += vuông góc với nhau là A. 1. B. −4 . C. 2 . D. 6 . Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng P xy z :2 2 9 0   và Qxy : 60  . Số đo góc tạo bởi hai mặt phẳng bằng: A. 0 60 B. 0 30 C. 0 90 D. 0 45 Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A B 1; 1;1 ; 3; 3; 1     . Lập phương trình mặt phẳng  là trung trực của đoạn thẳng AB. A. : 2 20 x yz   . B. : 2 40 x yz   C. : 2 30 x yz   . D. : 2 40 x yz   . Câu 11. Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt cầu có tâm I (1; 2; 3 − − ) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) là A. ( ) ( ) ( ) 2 22 xy z − +− +− = 1 2 31. B. ( ) ( ) ( ) 2 22 xy z − ++ ++ = 1 2 34 . C. ( ) ( ) ( ) 2 22 xy z − ++ ++ = 1 2 39. D. ( ) ( ) ( ) 2 22 xy z − ++ ++ = 1 2 31. Câu 12. Cho u = (−1;1;0), v = (0;−1;0), góc giữa hai véctơ u  và v  là A. 45° . B. 120° . C. 60° . D. 135° . Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , giả sử tồn tại mặt cầu S có phương trình 2 22 x y z x y az a     4 2 2 10 0. Với những giá trị nào của a thì S có chu vi đường tròn lớn bằng 8 ? A. 10;2 B. 1;10 C. 1; 11   D. 1;11 Câu 14. Trong không gian Oxyz , biết hình chiếu của O lên mặt phẳng (P) là H (2; 1; 2 − − ). Số đo góc giữa mặt phẳng (P) với mặt phẳng (Qxy ): 50 −−= là A. 90° . B. 45° . C. 60° . D. 30° . Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm P 2;0; 1  , Q 1; 1;3   và mặt phẳng P x yz :3 2 5 0   . Gọi  là mặt phẳng đi qua P Q, và vuông góc với P , phương trình của mặt phẳng  là: A. : 7 11 1 0 x yz   B. : 7 11 15 0     x yz Trang 3/4 - Mã đề 001 - https://toanmath.com/ C. : 7 11 3 0    x yz D. : 7 11 1 0 x yz   Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( ): 2 2 6 0 Px y z + − −= và ( ): 2 2 3 0 Qx y z + − += . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( ) P và ( ) Q bằng A. 6 . B. 1. C. 9 . D. 3. Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính bán kính R của mặt cầu (S ): 2 22 xyz xy ++−− = 24 0 . A. 6 . B. 5 . C. 2 . D. 5. Câu 18. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (α ) đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng(β1 ):2 1 0 xyz − −−= , (β2 ):3 1 0 xyz − + −= và vuông góc với mặt phẳng (β3 ): 2 10 x yz − −+= . A. 7 9 10 xy z + − −= . B. 7 9 10 xy z − − −= . C. 7 9 10 xy z + + −= . D. 7 9 10 xy z − + −= . Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (Px y z ): 2 2 70 − + −= . Tìm một vectơ pháp tuyến  n của mặt phẳng (P). A. =− − ( 1;2; 2)  n . B. = −− (2; 4; 4)  n . C. =− − ( 2; 4;4)  n . D. = (1;2;2)  n . Câu 20. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (2;1; 1− ) trên trục Oz có tọa độ là A. (2;1;0) . B. (2;0;0) . C. (0;0; 1− ). D. (0;1;0). Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(0;1;2) , mặt phẳng (α ): 0 xyz −+= và ( ) ( ) ( ) ( ) 22 2 Sx y z : 3 1 2 16 − +− +− = . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A, vuông góc với (α ) và đồng thời (P) cắt mặt cầu (S ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Biết phương trình tổng quát của (P) là: ax by cz + + +=1 0 Tính tổng abc + + . A. 2 . B. −3 . C. 3 . D. −2 . Câu 22. Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm là A(1;3; 1− ) , B(3; 1;5 − ). Tìm tọa độ của điểmM thỏa mãn hệ thức MA MB = 3   . A. M (4; 3;8 − ) . B. 5 13 ; ;1 3 3 M      . C. 7 1; ;3 3 3 M      . D. 7 1; ;3 3 3 M      . Câu 23. Trong không gian Oxyz , gọi (P) là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm A B (8,0,0); (0, 2,0); − C(0,0,4). Phương trình của mặt phẳng (P) là: A. 1 4 12 xyz + += − . B. xyz −+= 420. C. 0 8 24 xyz + += − . D. xyz − + −= 4 2 80. Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A B 1; 2; 0 , 1; 0; 1     và C D mk 0; 1;2 , 0; ;    . Hệ Trang 4/4 - Mã đề 001 - https://toanmath.com/ thức giữa m và k để bốn điểm ABCD đồng phẳng là. A. 2 0 m k   . B. m k   1. C. m k   2 3 . D. 2 30 m k   . Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Pxy z ): 2 13 0 ++ − = vàđiểm A(1;2;- 1)Mặt cầu (S) đi qua A, tiếp xúc với mặt phẳng (P) và có bán kính nhỏ nhất. Điểm I (a;b;c) là tâm của mặt cầu (S), tính giá trị của biểu thức 2 22 Ta b c =+ + 2 3 A. T = 30. B. T = 20. C. T = 35. D. T = 25. ------------ HẾT ------------ 1 001 003 005 007 1 D B A A 2 A D C A 3 D A D A 4 D D B B 5 D D A B 6 B C B A 7 C C C A 8 B B C A 9 D C C B 10 D C D A 11 D C D B 12 D D A D 13 D A A A 14 B C D D 15 B A B A 16 D D B B 17 B A A A 18 D D A D 19 A B C A 20 C D B B 21 A C A B 22 A C B A 23 D D A B 24 C C A C 25 D C B B