Nhận biết kim loại

Nhận biết amoni (NH4): 
    Dùng dd axit kiềm → khí không màu và có mùi khai.

oxide phi kim:
   Cho vào nước thử bằng quỳ tím → Đỏ.

oxide kim loại:
   Thường hòa tan vào nước
      → Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.

    Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2 (Nếu thử bằng quỳ tím →Xanh)
       Nếu không có kết tủa: Kim loại trong oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
       Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).

    Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
    Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.

    Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.

Nhận biết khí sunfurơ

 - Làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.

 - Làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím…

   5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4


Dung dịch bazơ.
   Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng (Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
   Ba(OH)2 : Dùng dịch H2SO4 → Kết tủa màu trắng.

Dung dịch axit.
   HCl       : Dùng dung dịch AgNO3 → Kết tủa trắng.
   H2SO4   : Dùng dung dịch BaCl2 → Kết tủa trắng.
   HNO3    : Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao → Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.

Dung dịch muối.
   Muối clorua (-Cl)          : Dùng dung dịch AgNO3 → Kết tủa trắng
   Muối sunfat (=SO4)      : Dùng dung dịch BaCl2 → kết tủa trắng.
   Muối cacbonat (=CO3) : Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 → Khí không màu, không mùi CO2
   Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 → Kết tủa màu đen.
   Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 → Kết tủa màu vàng




Câu 2 : Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận ra các chất rắn được dựng riêng trong mỗi bình: CaO, MgO, MgCO3.

Giải

Chất tan hoàn toàn và có hiện tượng sủi bọt là MgCO3.

3+244+2+22

Chất tan hoàn toàn tạo ra dung dịch trong suốt là MgO.

+244+22

Chất tan không tan hoàn toàn tạo ra dung dịch vẩn đục là CaO.