Đề bài


Câu 1(1 điểm). Tìm tập xác định của hàm số y=x2+x+4(x29)x2


Câu 2(1 điểm). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x24x+2


Câu 3( 2 điểm). Cho phương trình x2(2m+1)x+m2+2=0(1)

   a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x=2 và tính nghiệm còn lại

   b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa: 3x1x25(x1+x2)+6=0


Câu 4 (3 điểm) Giải các phương trình sau:

   a) 3xx+1+x1x=2x+1x(x+1)

   b) |x21|=14x

   c) x22x+2=2x1


Câu 5(3 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1;2),B(5;4),C(0;9).

   a) Chứng minh tam giác ABC cân tại C

   b) Tìm tọa độ của điểm G là trọng tâm tam giác ABC

   c) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

















































Lời giải chi tiết

Câu 1(TH)

Phương pháp:

+) f(x)g(x) xác định nếu g(x)0.

+) 1f(x) xác định nếu f(x)>0.

Lời giải:

Điều kiện xác định của hàm số :

{x290x2>0{x±3x>2{x3x>2

Vậy tập xác định của hàm số là :D=(2;+){3}

Câu 2(TH)

Phương pháp:

Nếu a>0, hàm số đồng biến trên (b2a;+) và nghịch biến trên (;b2a).

Nếu a<0, hàm số đồng biến trên (;b2a) và nghịch biến trên (b2a;+).

Vẽ đồ thị:

- Có dáng là đường Parabol có đỉnh (b2a;Δ4a),Δ=b24ac.

- Trục đối xứng là đường thẳng x=b2a.

- Bề lõm hướng lên trên khi a>0 và hướng xuống dưới khi a<0

Lời giải:

Ta có b2a=42.1=2.

Hàm số đồng biến trên (2;+) và nghịch biến trên (;2).

Bảng biến thiên:

 

Đồ thị:

Đồ thị nhận đường thẳng x=2 làm trục đối xứng. Thay x=2 vào hàm số ta được y=2. Đỉnh của đồ thị là I(2;2). Đồ thị có bề lõm hướng lên trên.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại A(0;2) và đi qua các điểm B(1;1),C(4;2);D(1;7)


Câu 3(VD)

Phương pháp:

a) Thay x=2 vào phương trình tìm m rồi thay m vào phương trình ban đầu tìm nghiệm thứ hai

b) Phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi Δ>0.

Sử dụng định lý Viét:

x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0. Khi đó:

{x1+x2=bax1x2=ca

Lời giải:

a) Thay x=2 vào phương trình (1) ta được: 22(2m+1).2+m2+2=0

m24m+4=0(m2)2=0m=2

Thay m=2 vào phương trình (1) ta được: x2(2.2+1)x+22+2=0

x25x+6=0

(x2)(x3)=0[x=2x=3

Vậy nghiệm thứ hai của phương trình là x=3

b) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi Δ>0

(2m+1)24(m2+2)>04m7>0m>74

Giả sử (1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2, theo định lý Viét ta có: {x1+x2=2m+1x1x2=m2+2.

Thay vào phương trình  3x1x25(x1+x2)+6=0. Ta được:

3.(m2+2)5(2m+1)+6=03m210m+7=0[m=1m=73(ktm)

Vậy không tồn tại giá trị của m thỏa mãn đề bài.

Câu 4(VD)

Phương pháp:

a)

- Bước 1: Đặt điều kiện xác định:

f(x)g(x) xác định nếu g(x)0.

- Bước 2: Quy đồng mẫu thức, khử mẫu và giải phương trình thu được.

- Bước 3: Kiểm tra điều kiện và kết luận nghiệm.

b) Giải phương trình bằng cách phá dấu giá trị tuyệt đối

|f(x)|=g(x)[f(x)=g(x)khif(x)0f(x)=g(x)khif(x)<0

c) Giải phương trình chứa căn thức bậc hai:

Lời giải:

a) 3xx+1+x1x=2x+1x(x+1)(1)

Tập xác định: D=R{1;0}

(1)3x.x(x+1).x+(x1).(x+1)x(x+1)=2x+1x(x+1)

3x2+(x21)x(x+1)=2x+1x(x+1)4x21=2x+14x22x2=0[x=1x=12(tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là