SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _ [4] ÔN TẬP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II ________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ___ ________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ ____________ _________ ________ ______ ______ ______ _____ MÔN THI: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1. (1,5 điểm). Cho biểu thức 1 1 2( 2 1) : 1 x x x x x x A x x x x x                . 1. Rút gọn A và tìm x để 2 A A  . 2. Tìm điều kiện của x để A nhận giá trị âm. Bài 2. (2,0 điểm). Cho parabol (P): 2 4 x y  và điểm I (0;– 2). Gọi d là đường thẳng đi qua I có hệ số góc m. 1. Vẽ parabol (P) và chứng minh (P) luôn cắt d tại hai điểm phân biệt A, B. 2. Tìm m để độ dài đoạn thẳng AB nhỏ nhất. 3. Tìm tọa độ hai điểm M, N thuộc (P) sao cho M, N đối xứng nhau qua điểm K (2;5). Bài 3. (2,0 điểm). Cho phương trình 2 2 x m x m m       ( 1) 2 3 0 (1), m là tham số. 1. Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi giá trị m. 2. Tìm m để (1) có hai nghiệm 1 2 x x, thỏa mãn a) 2 2 1 2 x m x m m      ( 1) 2 12 . b) 1 2 1 2 2 3 x x x x m         Bài 4. (1,0 điểm). Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc đã định. Nếu ô tô đó tăng vận tốc thêm 10km mỗi giờ thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ 24 phút. Nếu ô tô giảm vận tốc đi 5km mỗi giờ thì đến B muộn hơn 1 giờ. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc dự định. Bài 5. (3,0 điểm). Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O). Lấy điểm M là điểm chính giữa cung AB không chứa C, N là điểm chính giữa cung BC không chứa A, P là điểm chính giữa cung AC không chứa B. Gọi I là giao điểm của AN và BP, D là giao điểm của AB và MN, E là giao điểm của AN và BC. 1. Chứng minh tam giác BIN cân và NA.DB = NB.DA. 2. Chứng minh DI song song với BC. 3. Chứng minh MB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác BND. Bài 6. (0,5 điểm). Thí sinh chỉ được lựa chọn một trong hai ý (6.1 hoặc 6.2). 1. Không giải phương trình 2 x x    3 0 , hãy tính giá trị biểu thức 3 2 1 2 P x x    4 1019 . 2. Tìm điều kiện của tham số k để hai phương trình sau có nghiệm chung 2 2 2( 3) 8 28 0 ( 3) 2(2 7) 4 0 x k x k k x k x           -----------------------HẾT----------------------- __________________________________ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………………………………;Số báo danh: