1 Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng Họ và tên:......................................................................................................... Lớp:............... ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – HÓA 8 Năm học 2019 – 2020 Chủ đề 1: OXI I. Khí oxi 1. Tính chất hóa học - Tác dụng với kim loại  oxit bazo Fe + O2  ............. Mg + O2  ............. Na + O2  ............. Ca + O2  ............. K + O2  ............. - Tác dụng với phi kim  oxit axit S + O2  ............. P + O2  ............. C + O2  ............. - Tác dụng với hợp chất  CO2 + H2O CH4 + O2  ............. 2. Điều chế khí oxi - Trong PTN o t 3 2 2KClO 2KCl 3O   o t 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO MnO O    - Trong CN ñieän phaân dung dich 2 2 2 2H O 2H O   II. Oxit 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Ví dụ: CaO, SO2, SO3, MgO,... 2. Cách gọi tên - Oxit bazo Tên oxit = Tên KIM LOẠI (kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị) + Oxit - Oxit axit Tên oxit = (tiền tố) tên PHI KIM + (tiền tố) Oxit Một số tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim Tiền tố chỉ số nguyên tử (oxit axit) 1 2 3 4 5 Chủ đề 2: KHÍ HIDRO – NƯỚC 2 I. Khí Hidro 1. Tính chất hóa học - Tác dụng với oxi o t 2 2 2 2H O 2H O   - Tác dụng với một số oxit kim loại  Kim loại + H2O o o o t 2 2 t 2 2 t 2 2 3 2 H CuO Cu H O H FeO Fe H O 3H Fe O 2Fe 3H O          2. Điều chế 2 2 2 2 Fe 2HCl FeCl H Zn 2HCl ZnCl H       II. Nước Tính chất hóa học 1. H2O + Kim loại  Bazo + H2 Các kim loại tác dụng được với nước: Na, Li, K, Ba, Ca 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2Na 2H O 2NaOH H 2K 2H O 2KOH H Ba 2H O Ba(OH) H Ca 2H O Ca(OH) H             2. H2O + Oxit bazo  Bazo Bazo làm quỳ tím hóa xanh 2 2 2 2 2 2 2 2 Na O H O 2NaOH K O H O 2KOH BaO H O Ba(OH) CaO H O Ca(OH)         3. H2O + Oxit axit  Axit Axit làm quỳ tím hóa đỏ 3 2 2 4 2 2 2 3 2 2 2 3 SO H O H SO SO H O H SO CO H O H CO       Chủ đề 3: PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG 1. Phản ứng hóa hợp Là phản ứng trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ nhiều chất ban đầu VD: CaO + CO2  CaCO3 2. Phản ứng phân hủy Là phản ứng trong đó từ 1 chất sinh ra nhiều chất mới VD: o t 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO MnO O    3. Phản ứng thế Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất này thay thế cho nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. VD: 2 2 Fe 2HCl FeCl H    3 2 2 Zn 2HCl ZnCl H    Chủ đề 4: DUNG DỊCH - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. + Dung môi: là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. + Chất tan: là chất bị hòa tan ttrong dung môi. - Dung dịch bão hòa: là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định. - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. Chủ đề 5: Dạng bài tập tính theo phương trình hóa học. Các công thức cần nhớ: - Công thức tính số mol: m n.M m n m M M n          - Công thức tính thể tích chát khí (đktc): V V n.22,4 n 22,4    Bài tập áp dụng Câu 1: Lập PTHH và xác định loại phản ứng hóa học 2 2 2 2 5 2 3 4 2 2 3 2 2 2 2 2 3 2 2 3 2 2 a. HgO Hg O b. CuO H Hg O c. P O H O H PO d. K H O KOH H e. Al HCl AlCl H f. Na O H O NaOH g. Fe HCl FeCl H h. KClO KCl O i. Fe O H Fe H O                                          Câu 2: Hãy giải thích hiện tượng, Viết phương trình hóa học (nếu có) a. Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại? b. Khi càng lên cao tỉ lệ khí oxi trong không khí càng giảm? c. Vì sao người ta phải bơm sục không khí vào bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá. d. Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa vài hạt kẽm. e. Cho một mẫu Natri vào cốc nước. f. Trang sức bằng vàng đeo lâu ngày vẫn sáng bóng theo thời gian, còn trang sức bằng đồng lại bị đen đi sau một thời gian sử dụng. g. Dẫn khí Hidro qua bột đồng (II) oxit Câu 3: Mỗi 1 giờ người lớn hít trung bình 0,5m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình: 4 a. Một thể tích không khí là bao nhiêu? b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? Câu 4: Giải thích mô hình thí nghiệm a. Đây là bộ dụng cụ điều chế khí hidro, hãy xác định chất X, chất Y là những chất nào? Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học minh họa cho phản ứng điều chế khí hidro. Trong sơ đồ trên, người ta thu khí hidro bằng cách nào? Vì sao? (quan sát hình 1) Hình 1 b. Khí oxi rất cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nghiên liệu trong đời sống và sản xuất. vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp dời chỗ nước? X có thể là những chất nào? (hình 2) Hình 2 Câu 5: Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng. a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). Câu 6: Cho 5,4g Al tác dụng với dung dịch axit clohiđric loãng thu được nhôm clorua AlCl3 và khí hidro. a) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). Câu 7: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72 lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành. 5 Câu 8: Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng. a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). Câu 9: Cho một khối lượng mạt sắt vào 50ml dung dịch axit clohidric. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc) a. Lập phương trình hóa học. b. Tính khối lượng mạt sắt đã phản ứng. c. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí sinh ra ở trên trong không khí. Tính thể tích không khí cần để đốt cháy lượng khí trên. Biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí. Câu 10: Cho kim loại Natri tác dụng với nước thu được dung dịch A và 6,72 lít khí B. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng Natri cần dùng. c. Tính khối lượng chất A tạo thành. ------------------------------------------- ĐỀ THAM KHẢO Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Fe + ?  Fe3O4 b. KClO3  ? + ? c. S + ?  SO2 Câu 2: Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: a. CaO b. SO2 c. SO3 Câu 3: Vào thời điểm cuối năm 2018, đầu năm 2019, TPHCM chìm trong lớp sương mù trắng đục. Điều này chứng tỏ thành phố HCM đang hứng chịu một đọt ô nhiễm không khí kinh khủng nhất trong năm qua, nguyên nhân chủ yếu là do khói bụi, khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt, thành phần chính là CO2, SO2, NOx,...Là một học sinh đang học tập tại thành phố HCM, em hãy nêu ít nhất 4 biện pháp nên làm để bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm không khí. Câu 4: Bằng phương pháp hóa học, em hãy trình bày cách nhận biết các chất khí sau: cacbonic, hidro, oxi. Câu 5: Vào khoảng 8 giờ 30 phút sáng ngày 22/2/2019, một nhóm học sinh lớp 8 trường THCS Phan Đình Phùng (Hà Tĩnh) trong khi đang tiến hành thí nghiệm môn Hóa học nhưng do sơ suất xảy ra sự cố, chất hóa học phản ứng gây nổ bình khiến mảnh vỡ thủy tinh, chất lỏng văng tung tóe, làm ba học sinh bị thương. Được biết phản ứng gây nổ xảy ra khi đốt khí hidro trong không khí. a. Lập phương trình hóa học của phản ứng gây nổ được nhắc đến ở trên. b. Em hãy giải thích nguyên nhân gây nổ. c. Người ta có thể thu khí hidro bằng cách đẩy không khí. Theo em cách làm nào sau đây đúng? Vì sao? 6 Câu 6: Khử 28,8g đồng (II) oxit bằng khí hidro. a. Tính thể tích khí hidro cần dùng (đktc) b. Tính khối lượng kim loại đồng tạo thành. Câu 7: Cho 5,75 gam kim loại R tác dụng với nước thu được 2,8 lít khí hidro (đktc). Xác định kim loại R.