UBND QUẬN BÌNH TÂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học:20202021
Môn: Toán lớp 8
Ngày kiểm tra: 23/12/2020
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm):
a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2
– 9 + xy – 3y
b) Tính và rút gọn:
2 x 4x 4
x 2 x 2
c) Tìm x biết: (x – 4)2
– 5x + 20 = 0
Câu 2 (1 điểm): Một cái sân hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 2m và có
chu vi là 20m.
a) Tính chiều dài, chiều rộng cái sân?
b) Người ta dùng loại gạch hình vuông có cạnh 4dm để lát hết cái sân đó. Biết giá
tiền 1 viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi người ta phải trả bao nhiêu tiền gạch?
Câu 3 (1 điểm): Bốn bạn học sinh cùng lớp rủ nhau cùng đi ăn kem. Giá mỗi ly kem là
15 000đ. Hôm nay cửa hàng có 2 hình thức khuyến mãi:
Hình thức 1: Mua từ ly thứ 3 trở lên mỗi ly được giảm 40% so với giá ban đầu.
Hình thức 2: Mỗi ly đều được giảm 15% so với giá ban đầu.
Hỏi nhóm bạn trên nên chọn hình thức khuyến mãi nào để số tiền của nhóm phải
trả ít hơn? (Biết mỗi bạn chỉ ăn 1 ly kem)
Câu 4 (1 điểm): Nhà tâm lý học Abraham
Maslow (1908-1970) được xem như một
trong những người tiên phong trong trường
phái Tâm lý học nhân văn. Năm 1943, ông
đã phát triển Lý thuyết về Thang bậc nhu
cầu của con người (Như hình vẽ bên). Trong
đó, BK = 6cm. Hãy tính đoạn thẳng DI? F G
A H
I J K
E D
C
B
Câu 5 (1 điểm): An đi bộ 1 km từ nhà của mình tới trung tâm thể thao với tốc độ là
4km/giờ. Sau khi chơi bóng rổ, An đi bộ về nhà với tốc độ chỉ đạt 75% so với lúc đi.
Hỏi tổng thời gian An đi và về là bao nhiêu phút?
Câu 6 (3,5 điểm): Cho ΔABC cân tại A. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB,
AC.
a) Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b) Gọi H là điểm đối xứng của M qua N. Chứng minh: BCHM là hình bình hành.
c) Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy 2 điểm D và E sao cho BD = AE. Gọi I là trung
điểm của DE, tia AI cắt BC tại K. Chứng minh: Tứ giác AEKD là hình bình hành.
---Hết---
ĐỀ CHÍNH THỨC
Nhu cầu sinh học
(được ăn, mặc, ngủ, sống, học,…)
Nhu cầu an toàn
(được an toàn, ổn định,…)
Nhu cầu xã hội
(được yêu, tham gia cộng đồng,…)
Được tôn trọng
Khẳng định bản thân
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 8−MÔN TOÁN
Câu 1 a) x2
– 9 + xy – 3y
= (x + 3)(x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(x + 3 + y)
b)
2 x 4x 4
x 2 x 2
=
2 2 x 4x 4 x 2 x 2 x 2 x 2
c) (x – 4)2
– 5x + 20 = 0
(x – 4)2
– 5(x – 4) = 0
(x – 4)( x – 4 – 5) = 0
Suy ra: x = 4 hay x = 9
0,25đ
0,5đ
0,5đ+0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
a) Nữa chu vi: 20 : 2 = 10m
Chiều dài: (10 + 2) : 2 = 6m
Chiều rộng: (10 – 2) : 2 = 4m
b) Diện tích cái sân: 6 . 4 = 24m2
Diện tích viên gạch: 0,4 . 0,4 = 0,16m2
(4dm = 0,4m)
Số lượng viên gạch dùng để lát hết cái sân: 24 : 0,16 = 150 (viên)
Số tiền gạch để lát hết sân: 150 . 20 000 = 3 000 000 (đồng)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3 Số tiền bốn bạn phải trả theo hình thức 1 là:
15 000 . 2 + 15 . 2 . (100% - 40%) = 48 000 (đồng)
Số tiền bốn bạn phải trả theo hình thức 2 là:
15 000 . 4. (100% - 15%) = 51 000 (đồng)
Vậy nhóm bạn trên nên chọn hình thức khuyến mãi 1.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4 Vì B và K lần lượt là trung điểm của AC và AJ (gt)
Nên BK là đường trung bình tam giác ACJ
BK // CJ và CJ = 2.BK = 2.6 = 12cm
Vì C và J lần lượt là trung điểm của BD và KI (gt)
Nên CJ là đường trung bình hình thang BKID (BK // CJ // ID)
BK ID CJ ID 2.CJ BK 18
2
cm
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 5 Tổng thời gian đi và về: 1 1 7
4 4.75% 12
(giờ) = 35 phút 0,5đ
0,5đ
Câu 6
I
B C
A
H M
N
D
E
K
F
a) Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
ABC có: M là trung điểm của AB (gt)
và N là trung điểm của AC (gt)
MN là đường trung bình của ABC
MN // BC
Tứ giác BMNC là hình thang.
Mà B = C ( ABC cân tại A)
Nên tứ giác BMNC là hình thang cân.
b) Chứng minh: BCHM là hình bình hành.
Vì H và M đối xứng nhau qua N và MN là đường trung bình
ABC.
Nên: 1 MN NH BC MH BC
2
Mà MN // BC (cmt)
Suy ra: tứ giác BCHM là hình bình hành.
c) Chứng minh: AEKD là hình bình hành.
Qua E kẻ EF // BC (F AB) AF = AE = BD
Mà MA = MB nên MD = MF
Ta có: MI là đường trung bình DEF (ID = IE; MD = MF)
MI // EF // BC
Trong tam giác ABK có:
+ MA = MB (gt)
+ MI // BK (cmt)
I là trung điểm của AK.
Mà I là trung điểm của DE (gt)
Tứ giác ADKE là hình bình hành.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Người ra đề DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
Trần Huệ Mẫn Phạm Thị Thanh Vân
0 Nhận xét