ĐẠI SỐ - CHƯƠNG 1 
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC SỐ TỰ NHIÊN

$1. Tập hợp – Phần tử của tập hợp




1.1. Tập hợp
   
   Lý thuyết :         
       + Tập hợp các đồ vật trên bàn là A ={sách, bút }
    + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là B ={0,1,2,3}
    + Tập hợp các chữ cái trong từ HO CHI MINH là C ={H,O,C,I,M,N}

   Bài tập:
      + Tập hợp các thứ trong cặp là :
    + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 và lớn hơn 4 là :
    + Tập hợp các chữ cái trong từ HA NAM NINH là :



1.2 Đặc điểm: 

   - Tên tập hợp là chữ cái in hoa.
  - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý
  - Tập hợp không có phần tử, gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu :  D=∅    ;


   - Quan hệ thuộc và tập hợp con.
          Vd: Cho B ={0,1,2,3}
                 Ta có : 0∈B    ;   5 ∉B   ;     E={0,2}⊂B




1. 3 Viết tập hợp :

  Lý thuyết : 
     Tìm tập hợp B gồm các số nhỏ hơn 4 

     Để viết tập hợp, thường có hai cách : 
        + Liệt kê các phần tử của tập hợp. Ví dụ : B ={0,1,2,3}
         + Chỉ ra tính chất của tập hợp . B={x∈N | x<4}

  Bài tập  :
   Vd: Tìm tập hợp C gồm các số lớn hơn hoặc bằng 6 và nhỏ hơn 10
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp : …
b) Chỉ ra tính chất của tập hợp : …



1.4. Minh họa tập hợp : biểu đồ Ven

  Lý thuyết : 
      Vẽ minh họa 2 tập hợp sau
          M ={bút}
          H ={bút, sách, vở}


  Bài tập  :
    Vẽ minh họa các tập hợp sau
       A= {1,3,5,7}
       B= {0,3,9,1}
       C= {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}




 $2. Tập hợp các số tự nhiên




2.1. Tập hợp N và N*

  + Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
             N  = {0,1,2,3,…}

      Các số 0,1,2,3,… là các phần tử của tập hợp N. Chúng được biểu diễn trên một tia số

          


   + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
            N* = {1,2,3,…}



2.2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

  + Khái niệm :  < , ≤  , > , ≥

  + Tính chất bắc cầu : a < b và b<c     =>    a<c

  +  Số liền sau của 2 là 3
      Số liền trước của 3 là 2

  + Số tự nhên nhỏ nhất : là 0
     Số tự nhiên lơn nhất : không có

  + Tập hợp N có vô số phần tử




$3. Ghi số tự nhiên -Số La Mã 

 


3.1. Số và chữ số

Ví dụ : 
    312 là số, số này có ba chữ số là 3,1,2

    Số 13895 có chữ số hàng nghìn là 3; số nghìn là 13
    Số 13895 có chữ số hàng trăm là 8; số trăm là 138

Bài tập 
   406507 là số có ... chữ số    

   Số 406507 có chữ số hàng là ... , số trăm là ...
   Số 406507 có chữ số hàng chục nghìn là ... , số chục nghìn là ...



3.2. Hệ thập phân

   Cách ghi số như trên (312) là cách ghi số trong hệ thập phân.
   Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó

   Hiện tại : còn có hệ nhị phân (dùng cho mã máy tính), hệ lục phân, hệ thập lục phân

   Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau, có những giá trị khác nhau
     Ví dụ :
        a)    75 = 400 + 70 +5
                    = 4.100 + 7.10 +5

        b)    





3.3. Số La Mã

    Chữ số  I V X   L     C        D       M
    Giá trị  1 5 10   50  100    500    1000

     III        là 3
     XIV     là 16
     VII      là 7
XXIII  là 23
     IX        là 9
XXVIII là 28

    Lưu ý :
       I chỉ có thể đứng trước V hoặc X, X chỉ có thể đứng trước L hoặc C, C chỉ có thể đứng trước D hoặc M.
       Mỗi chữ số La Mã chỉ được dùng tối đa 3 lần



$4. Số phần tử của 1 tập hợp – Tập hợp con

 


4.1. Số phần tử của một tập hợp

Ví dụ :
A = {1} có 1 phần tử
B = {x,y} có 2 phần tử
C = {4,6,8,10,…,20} có  ( 20 – 4):2 +1 = 9 phần tử  <=> ( số cuối – số đầu):khoảng cách + 1

     D = { xϵN | 5<x ≤16}
     D= {5,7,8,...,16} có (16 – 6 ):1 + 1 = 11 phần tử

Bài tập :      
Tìm số phần tử của các tập hợp sau :
X = {}
Y = {1,2,a,b}
Z là tập hợp các chữ cái của NAM QUOC SON HA
I = {0,1,2,3,..., 12}
H = { xϵN | 25 ≤ x ≤ 44 }
J = {4,6,8,...,24, 26}
E = { xϵN |  x+5=16 }
F = { xϵN |  x+5=2 }




4.2. Tập hợp con

Lý thuyết 
     E = {x,y}
     F = {x,y,c,d}
    Ta thấy mọi phần tử thuộc tập hợp E đều thuộc tập hợp F
    Vậy tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F
        Ký hiệu :  E⊂F     

Chú ý :
    Nếu A⊂B  và B⊂A  thì A và B là hai tập hợp bằng nhau , kí hiệu A = B

    Ví dụ :
           A = {1,a,7}
           B = {7,1,a}
           => Ta có A = B




$5. Phép cộng và phép nhân 

  



5.1. Tổng và tích

         a        +        b       =    c        a       .      b        =    c

   (số hạng) + (số hạng) = tổng (Thừa số).(Thừa số) = Tích




5.2. Tính chất của phép cộng và phép nhân






$6. Phép cộng và phép nhân 

  


6.1. Phép trừ

         a        –        b       =    c
  (Số bị trừ)      (Số trừ) = (Hiệu)
      


Hình minh họa phép trừ trên tia số 

   



6.2. Phép chia hết và phép chia có dư 

             a          :         b        =      c
    (Số bị chia)  :   (Số chia) = (thương)





$7,8 . Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân - Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

 




7.1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên





7.2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số




7.3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số




7.4. Tách số về lũy thừa của 10




$9. Thứ tự thực hiện các phép tính

 



 

9.1. Biểu thức không có dấu ngoặc

   Nếu phép tính có cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa 
   Ta thực hiện : lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ

      Vd :      4.32 – 5.6
              =   4.9  – 5.6
              =   36   – 30
              =   6




9.2. Biểu thức có dấu ngoặc

  Với các phép tính có dấu ngoặc 

  Ta thực hiện : () => [] => {}

     Vd :      100 : {2.[52 – (35 – 8)]}
               = 100 : {2.[52 – 27]}
               = 100 : {2.25}
               = 100 : 50
               = 2




$10-11Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, 3 và 9 




10.1. Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, 3 và 9 

   Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2

   Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5

   Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3

   Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9




$13Ước và bội 





1. Ước và bội 

   2  là ước của 6 vì ...

   15 là bội của 3 vì ...

    Ví dụ : Ta có 10 chia hết cho 5 

                Nên ... là ước của ...   .Hay ... là bội của ... 




2. Cách tìm ước và bội :

     Ư(8) = {1,2,4,8} 

     Dạng tổng quát ước của 8 là ...

     B(8) = {0,8,16,24, ...} 

   Nêu cách tìm các ước và bội của một số










    VD: Phân tích ra thừa số nguyên tố

            ĐIều kiện : máy casio VN, số nguyên tố dưới 1000

           



Ước chung lớn nhất
    VD : Tìm UCLN(28,35) 
             ĐIều kiện : máy casio VN, số nguyên tố dưới 1000
             Muốn tính UCLN (28,35,14) thì bấm : GCD(GCD(28,35),14) = 7  

           

Bội chung nhỏ nhất
    Vd: Tìm BCNN(9,15) 
            ĐIều kiện : máy casio VN, số nguyên tố dưới 1000
            Muốn tính BCNN (9,15,3) thì bấm : LCM(LCM(9,15),3) = 7