PHẦN 3. TUYỂM TẬP 50 ĐỀ HKI ĐỀ SỐ 1 – THPT DĨ AN BÌNH DƯƠNG – HKI – 1617 PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. [0D1-2] Tập     ; 3 5;2    bằng A.   5; 3. B.  ; 5. C.  ; 2. D.   3; 2 . Câu 2. [0D1-2] Cho A x x       : 3 , B x x        : 1 5 , tập A B\ bằng A. 0 . B. 5;. C.  ; 1. D.     3; 1 5;    . Câu 3. [0D2-2] Tập xác định của hàm số   2 1 1 x y x x    là A. D    \ 1   . B. D   1;  . C. D   1;  . D. D   \ 1  . Câu 4. [0D2-2] Hàm số y x x     2 3 1 là hàm số: A. chẵn. B. lẻ. C. không lẻ không chẵn. D. vừa lẻ vừa chẵn. Câu 5. [0D2-2] Cho đường thẳng d y x : 3 2   . Phương trình đường thẳng d đi qua điểm   1; 1 song song với d là A. y x  3 . B. y x   3 2 . C. y x   3 1. D. 1 2 3 y x   . Câu 6. [0D2-1] Trục đối xứng của đồ thị hàm số 2 y x x     2 3 là A. x  2 . B. x  3. C. x 1. D. x  4 . Câu 7. [0D3-2] Tập nghiệm của phương trình 2 1 2 2 1 1 x x x      là A. S  3 . B. S  1. C. S  2 . D. 1 2 S       . Câu 8. [0D3-2] Phương trình   2 m m x m x     3 2 2 có nghiệm duy nhất khi m có giá trị là A. m  0 và m  1. B. m  3và m  0 . C. m  0 và m  2 . D. m  1và m  2 . Câu 9. [0D3-2] Phương trình x x    2 7 4 có tập nghiệm là A. S  1;8 . B. S  9 . C. 1 ;2 2 S        . D. S  2;1 . Câu 10. [0D3-2] Phương trình 2 2 x x m     2 4 0 có hai nghiệm trái dấu khi m có giá trị là A. m  2 hoặc m  2 . B. m  2 . C.    2 2 m . D. m  2 . Câu 11. [0H1-1] Cho hình vuông ABCD tâm O , véctơ đối của vectơ OB  là A. OC  . B. DO  . C. OD  . D. OACâu 12. [0H1-1] Cho ba véctơ a  , b  , c  . Cách viết nào sau đây đúng: A. a b c      . B. 1 a b c      . C.   1 6 a b c      . D. a b c    5    . Câu 13. [0H1-3] Cho hình vuông ABCD cạnh a . Độ dài AB AC    bằng A. a 5 . B. 2 a . C. a 2 . D. a 3 . Câu 14. [0H1-2] Cho ba điểm A0;3 , B1;5 , C   3; 3 . Chọn khẳng định đúng: A. A , B , C không thẳng hàng. B. A , B , C thẳng hàng. C. BA  và CA  cùng hướng. D. Điểm B nằm giữa A và C Câu 15. [0H1-3] Cho tam giác có A0;4 , B3;5, trọng tâm là gốc tọa độ. Tọa độ đỉnh C là A. 2;0. B. 3; 9 . C. 3;7. D.   3; 9 . Câu 16. [0H1-3] Cho tam giác ABC đều cạnh 2a . Tính AB BC .   bằng A. 2 4a . B. 2 2a . C. 2 8a . D. 2 4a . Câu 17. [0H2-3] Cho tam giác ABC có A1;2 , B2;0 , C4;1 . Tam giác ABC là tam giác A. cân. B. vuông. C. vuông cân. D. đều. Câu 18. [0H2-4] Trong mặt phẳng Oxy cho A3;1 , B5;2. Điểm C thuộc Ox sao cho CA CB  . Tọa độ điểm C là A. 19 ;0 16      . B. 11;0 16      . C. 19 ;0 16        . D. 15 ;0 16        . Câu 19. [0H2-4] Cho hình bình hành ABCD , AB  5 , AD  8, AC 10. Tính AB BC .   bằng A. 11 2 . B. 2 . C. 13 2 . D. 5 . Câu 20. [0H2-1] Cho  là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây đúng: A. cot 0   . B. cos 0   . C. tan 0   . D. sin 0   . PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 21. Giải các phương trình sau: a. 2 2 3 2 1 7 0 x x     b. 2 2 2 6 12 7 x x x x     Câu 22. Cho phương trình     2 m x m x      2 2 4 2 0 a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm 1 x và 2 x phân biệt thỏa 1 2 x x   3. Câu 23. Tìm parabol   2 P y ax bx c :    biết P đi qua A2; 3 và có đỉnh 7 1; 2 I      . Câu 24. Cho tam giác ABC biết A1; 1, B2; 3 , C 5; 1  . a) Tính diện tích tam giác ABC . b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật